rừng

Cộng đồng phật giáo giữ rừng ngập mặn cù lao Lợi Quan Bài 2: Giải pháp và những kết quả đạt được của dự án
(TN&MT) - Với mong muốn dự án được đưa vào phục vụ cuộc sống, được sự đồng ý quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phương và sự phối hợp tham gia nhiệt tình của người dân, đặc biệt là cộng đồng Phật giáo tại cù lao Lợi Quan trong vai trò nòng cốt triển khai nhiều giải pháp bảo vệ rừng.
  • Tăng thu nhập từ rừng, người dân giảm vi phạm pháp luật
    (TN&MT) - Ngày 22/11, tại Sóc Trăng đã diễn ra lễ tổng kết dự án “Tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu (BĐKH) của cộng đồng ven biển thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long – giai đoạn 1.
  • Vườn Quốc gia Hoàng Liên: Nỗ lực xứng đáng “Trung tâm đa dạng sinh học, Vườn Di sản Asean”
    (TN&MT) - Điều kiện tự nhiên đã đem đến cho Vườn Quốc gia Hoàng Liên sự phong phú, đa dạng sinh học được xếp vào hàng thứ nhất trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam. Những năm qua, Vườn Quốc gia Hoàng Liên đã thực hiện nhiều giải pháp phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học để xứng đáng là “Trung tân đa dạng sinh học, Vườn Di sản Asean”.
  • PVEP-POC: Hành trình trồng rừng hướng tới mục tiêu Net Zero
    Sau gần 2 năm triển khai “Cánh rừng Net Zero” theo đề án của Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) và hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh “Vì một Việt Nam xanh”, Chi nhánh Điều hành Dầu khí trong nước (PVEP-POC) đã trồng được hơn 10 ha rừng tại tỉnh Cà Mau, góp phần quan trọng vào việc phục hồi hệ sinh thái và trung hòa carbon.
  • Lai Châu:Tạo động lực để người dân vùng cao bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Những năm qua, nhờ đẩy mạnh bảo vệ, phát triển rừng đã giúp người dân các xã vùng cao Lai Châu tạo sinh kế, ổn định cuộc sống. Đặc biệt, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) không chỉ giúp người dân nâng cao ý thức bảo vệ rừng mà còn góp phần tăng thu nhập, tạo động lực để người dân gắn bó bảo vệ và phát triển rừng. Qua đó từng bước nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, cải thiện sinh thái trên địa bàn tỉnh.
  • Niềm vui từ rừng

    Niềm vui từ rừng

    10:06 14/11/2024
    (TN&MT) - Đã từ lâu ở Trạm Tấu (Yên Bái) không chỉ có hội Gầu Tào, hội xuân, hội xuống đồng mà còn có một dịp được người dân ví như ngày hội đó là ngày người dân được nhận tiền dịch vụ môi trường rừng.
  • Lai Châu: Thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Thời gian qua, với sự chỉ đạo sâu sát của UBND tỉnh Lai Châu cùng sự phối hợp chặt chẽ, kịp thời của các sở, ban, ngành, đơn vị và chính quyền các huyện, thành phố, việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) trên địa bàn tỉnh Lai Châu luôn được đảm bảo.
  • Rừng gỗ lớn “lá chắn xanh” trong bảo vệ môi trường
    Phát triển rừng gỗ lớn góp phần nâng cao giá trị lâm sản, chống xói mòn, rửa trôi đất, là “lá chắn xanh” trong bảo vệ môi trường. Đây cũng là tiền đề để thực hiện chữ “E” trong ESG (các tiêu chuẩn phát triển bền vững)
  • Nhân rộng phương pháp đo lường các-bon rừng ngập mặn
    (TN&MT) - Không chỉ các chuyên gia lâm nghiệp, chính cộng đồng địa phương tại nơi có rừng ngập mặn hoàn toàn có thể tự thực hiện đo lường các-bon rừng dựa trên hướng dẫn kỹ thuật đã được thống nhất chung cả nước, và từ đó, xác định nguồn tiền từ các-bon rừng mang lại.
  • Tuyên Quang: Chủ động phòng, chống cháy rừng từ sớm, từ xa
    Để chủ động công tác phòng, chống cháy rừng từ sớm, từ xa nhằm giảm thiểu thiệt hại do cháy rừng gây ra, tỉnh Tuyên Quang vừa ban hành Văn bản số 5121/UBND-KT về việc tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng.
  • Lai Châu: Ban hành Chỉ thị quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng mùa khô
    Vừa qua, UBND tỉnh Lai Châu ban hành Chỉ thị số 06/CT-UBND về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô năm 2024 - 2025.
  • Biển xanh nhờ rừng - Bài 2: Rừng ngập mặn - “báu vật” của làng
    (TN&MT) - Người dân ở các làng biển ở xứ Thanh nói: Rừng ngập mặn chính là “báu vật” của làng. Rừng không chỉ là lá chắn bảo vệ môi trường, phòng chống biến đổi khí hậu mà hệ sinh thái của rừng ngập mặn còn đem lại cho người dân nguồn lợi về kinh tế. Rừng còn sự bình yên của dân làng, rừng mất, thiên tai, bão lũ sẽ trực tiếp đe dọa cuộc sống người dân!
  • Bảo vệ môi trường: Nạn phá rừng tại Brazil giảm hơn 30%
    Ngày 2/11, Bộ trưởng Môi trường và Biến đổi khí hậu Brazil Marina Silva cho biết từ đầu năm tới nay, diện tích rừng nhiệt đới bị chặt phá tại nước này đã giảm 30%.
  • Bản tin Truyền hình TN&MT số 44/2024 (Số 379)
    (TN&MT) - Một số nội dung đáng chú ý sẽ có trong bản tin số 44/2024 (số 379) - Ban cán sự Đảng Bộ TN&MT làm tốt công tác dân vận - Bộ TN&MT yêu cầu tăng cường quản lý đấu giá quyền khai thác khoáng sản - Cổng thông tin không gian địa lý Việt Nam: Số hóa ngành đo đạc và bản đồ - Nhiều giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long - Long An: Tăng cường quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ - Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật Ngành TN&MT: Linh hoạt, hiệu quả
  • Biển xanh nhờ rừng - Bài 1: Trồng rừng cho biển thêm xanh
    (TN&MT) - Tuyến đê biển huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) thuở ấy trơ trọi, mỏng manh trước những cơn bão biển, triều cường đe dọa. Sau mỗi lần thủy triều rút, rác thải lại ngập ngụa tấn công vào khu dân cư… Để biển hài hòa hơn với con người, những cánh “rừng ngập mặn” đã trở thành “lá chắn xanh” bền vững!
  • Hơn 300ha rừng đầu tiên tại Yên Bình (Yên Bái) được cấp mã số
    (TN&MT) - Yên Bái là một trong những tỉnh phía Bắc được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chọn thí điểm triển khai mã số vùng trồng rừng, đến nay đã có trên 300ha rừng đầu tiên tại huyện Yên Bình được cấp mã số.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO