nghề dự báo

Ứng dụng công nghệ dự báo tiềm năng nước ngầm
(TN&MT) - Nhóm các nhà khoa học từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã hợp tác nghiên cứu ứng dụng học máy dựa trên mô hình lai để dự báo tiềm năng nước ngầm vùng Bắc Trung Bộ nhằm góp phần quan trọng trong công tác quản lý, sử dụng và bảo vệ hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá này.
  • Đài KTTV khu vực miền núi phía Bắc - Phát huy sức mạnh, dần làm chủ công nghệ dự báo
    (TN&MT) - Được thành lập ngày 1/8/2023 trên cơ sở hợp nhất Đài KTTV khu vực Việt Bắc và Đài KTTV khu vực Tây Bắc, Đài KTTV khu vực Miền núi phía Bắc luôn chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác theo dõi, giám sát, dự báo, cảnh báo KTTV. Đài KTTV khu vực Miền núi phía Bắc sẽ tiếp tục làm chủ công nghệ dự báo trong thời gian tới khi đây vốn là nhiệm vụ được 2 Đài trước khi sáp nhập quan tâm và triển khai hiệu quả.
  • Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cảnh báo dự báo thiên tai: Tạo bước đột phá đổi mới
    (TN&MT) - Đó là mong muốn của Tổng cục trưởng Tổng cục KTTV (Bộ TN&MT) Trần Hồng Thái tại Hội thảo khoa học Dự báo, cảnh báo thiên tai khí tượng, thủy văn phục vụ công tác phòng chống thiên tai và phát triển kinh tế - xã hội diễn ra chiều 22/3 tại Hòa Bình.
  • Đẩy mạnh công nghệ dự báo thủy văn: Tập trung theo lưu vực sông
    (TN&MT) - Năm 2022, trong bối cảnh thiên tai có nhiều diễn biến phức tạp, công tác dự báo thủy văn đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, theo dõi chặt chẽ và dự báo sát tình hình thiên tai, đặc biệt trong các trận mưa lũ lớn tại khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên, phát hành các bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai kịp thời, đầy đủ phục vụ công tác phòng chống thiên tai (PCTT), giảm thiểu thiệt hai do thiên tai gây ra.
  • Làm chủ khát vọng nghề dự báo
    (TN&MT) - Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, công tác dự báo khí tượng thủy văn ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống hiện nay. Có thể nói, thông tin thời tiết là đầu vào cho các hoạt động đời sống hàng ngày. Để có được một bản tin dự báo khí tượng thủy văn cần có sự phối hợp của cả một hệ thống từ quan trắc số liệu, truyền tin, tính toán mô hình, phân tích và ra bản tin.
  • Những tâm huyết với nghề dự báo thời tiết biển
    (TN&MT) - Việt Nam là một quốc gia ven biển, thường xuyên hứng chịu những khắc nghiệt của thời tiết và những cơn bão có tính chất phức tạp, dị thường. Chính vì vậy, công tác dự báo, cảnh báo trên biển là nhiệm vụ hết sức quan trọng và có thể nói các Đài khí tượng thủy văn biển là những trạm tiền tiêu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc mang đến những thông tin chính xác, kịp thời, giảm thiệt hại nặng nề do mưa bão gây ra.
  • Công nghệ dự báo: Thời cơ cho các dự báo viên
    Việt Nam đứng trước cơ hội đổi mới công nghệ dự báo, giải phóng sức lao động, nâng cao vai trò của Dự báo viên, hướng tới người dùng, nâng cao hiểu biết về tác động của thiên tai.
  • Tôi yêu nghề dự báo

    Tôi yêu nghề dự báo

    06:44 20/03/2020
    (TN&MT) - Hồi còn học phổ thông, khi đọc Lặng lẽ Sapa, cảm phục những con người một mình nơi rẻo cao, tôi cũng bắt đầu mường tượng ra hình ảnh những người làm công tác bắt bệnh ông trời, “nghề quan thiên giám”.
  • Tăng cường công nghệ quan sát và dự báo nhằm giải quyết thách thức BĐKH
    (TN&MT) - Ngày 31/10, trong một sáng kiến mới, Cơ quan giám sát thời tiết của LHQ và các đối tác đã cam kết tăng cường công nghệ quan sát và dự báo giúp giải quyết các thách thức của biến đổi khí hậu (BĐKH), làm tan băng tuyết và các mối nguy liên quan đến nước.
  • Thứ trưởng Lê Công Thành: Công nghệ dự báo tốt hơn, phân loại bản tin dự báo phải tinh hơn
    (TN&MT) - Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành chỉ đạo như vậy tại cuộc họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai diễn ra chiều 13/6, tại Hà Nội.
  • Hiệu quả đầu tư công nghệ dự báo
    Hiếm có năm nào, mùa mưa kéo dài với lượng mưa lớn như năm 2018 ở Gia Lai, tuy nhiên gần như không có thiệt hại lớn xảy ra trên địa bàn.
  • Cần tiếp tục ưu tiên đầu tư phát triển công nghệ dự báo, cảnh báo thiên tai
    (TN&MT) - Ngày 29/3 tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị toàn quốc về phòng, chống thiên tai. Cùng dự hội nghị có Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, Chủ tịch Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn; Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai, lãnh đạo một số bộ, ngành và các địa phương trên toàn quốc cùng các cơ quan, tổ chức quốc tế, các chuyên gia, nhà khoa học.  
  • Xây dựng công nghệ dự báo, cảnh báo sớm ngập lụt cho các TP lớn
    (TN&MT) – Hệ thống cảnh báo sớm được xem là một công cụ hiệu quả tiềm năng để thích ứng với biến đổi khí hậu. Nó có thể làm giảm thiệt hại và mất mát do lũ lụt gây ra tại các thành phố lớn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO