NDC

Trẻ em Việt Nam tham gia Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC)
Ngày 23/12, tại Hà Nội, Unicef Việt Nam đã tổ chức Workshop Lấy ý kiến trẻ em và thanh thiếu niên về “Đóng góp do Quốc gia tự quyết định” (NDC)
  • Tiến độ xây dựng NDC 3.0 trên thế giới và nhu cầu tài chính khí hậu
    (TN&MT) - Cho tới nay, chưa đến 50% Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) đưa ra cụ thể nhu cầu tài chính khí hậu. Điều này đặt ra thách thức trong việc xây dựng NDC cập nhật lần thứ 3 (NDC 3.0), do đây là cơ sở để tăng cường tính minh bạch và đưa ra mục tiêu cao hơn trong việc chi tiết hóa các chiến lược tài chính, phục vụ ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu toàn cầu.
  • Việt Nam - Nhật Bản: Thúc đẩy hợp tác triển khai Cơ chế tín chỉ chung JCM
    (TN&MT) - Ngày 31/10, tại trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường đã diễn ra Cuộc họp lần thứ 9 của Ủy ban hỗn hợp thực hiện Cơ chế tín chỉ chung (JCM) giữa Việt Nam và Nhật Bản. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành và Phó Đại sứ, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam Ishikawa Isamu đã đồng chủ trì cuộc họp.
  • Diễn đàn tư vấn chính sách về Mạng lưới Sáng kiến Seoul về Tăng trưởng Xanh lần thứ 19
    (TN&MT) - Trong các ngày 28 - 30/10/2024, tại thủ đô Seoul (Hàn Quốc) diễn ra Diễn đàn tư vấn chính sách về Mạng lưới Sáng kiến Seoul về Tăng trưởng Xanh lần thứ 19.
  • Diễn đàn khu vực NDC 3.0 Thái Bình Dương: Tiếp cận đa diện để lập chiến lược giảm thiểu biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Mặc dù đóng góp không đáng kể vào lượng khí thải toàn cầu, nhưng các quốc gia Thái Bình Dương lại là tuyến đầu hứng chịu các tác động về khí hậu. Họ đang xây dựng khả năng phục hồi thông qua kế hoạch thích ứng và đầu tư, đồng thời cũng đưa ra các cam kết táo bạo nhằm giảm lượng khí thải carbon thông qua các chính sách và dự án khí hậu đầy tham vọng.
  • Diễn đàn khu vực NDC 3.0: Thúc đẩy tham vọng của quốc gia trước vòng kế hoạch khí hậu tiếp theo
    (TN&MT) - Khi nhiệt độ kỷ lục và những tác động chưa từng có của biến đổi khí hậu tiếp tục ảnh hưởng đến hàng tỷ người trên khắp hành tinh, Liên hợp quốc và các đối tác đã công bố một loạt cuộc họp khu vực nhằm tăng cường tham vọng trong vòng cam kết khí hậu tiếp theo theo Thỏa thuận Paris, trong đó có Diễn đàn khu vực NDC 3.0.
  • Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh: Tăng cường quản lý tín chỉ các-bon và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam
    (TN&MT) - Ngày 8/5, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về tình hình quản lý tín chỉ các-bon và phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam.
  • ADB tiếp tục hỗ trợ Việt Nam hoàn thiện NDC
    Ngày 23/1, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã có buổi tiếp và làm việc với ông Windfried Wicklein, Tổng Vụ Trưởng Vụ Đông Nam Á Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
  • Số lượng cơ sở phải kiểm kê KNK sẽ tăng
    (TN&MT) - 2 năm 1 lần, Thủ tướng Chính phủ sẽ điều chỉnh danh mục các cơ sở phải thực hiện kiểm kê KNK. Trên cơ sở đề xuất của các bộ, ngành, địa phương, Bộ TN&MT đã đưa vào dự thảo mới nhất danh mục cập nhật 2.893 cơ sở, tăng thêm 981 cơ sở so với năm 2022, ước tính chiếm tỷ lệ khoảng 34,5% trong tổng phát thải KNK quốc gia.
  • Cả hệ thống chính trị và người dân cùng vào cuộc
    (TN&MT) - Kể từ sau khi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tuyên bố cam kết của Việt Nam về đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 tại COP26 (năm 2021), Chính phủ cùng các bộ, ngành, địa phương Việt Nam đã có những hành động quyết liệt và cụ thể nhằm đạt mục tiêu này.
  • Bể "các-bon xanh" từ rừng ngập mặn
    (TN&MT) - Hệ sinh thái rừng ngập mặn có khả năng tích trữ các-bon nhiều hơn ít nhất 4 - 5 lần so với rừng trên cạn. Bởi vậy, bên cạnh lợi ích về thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) và cải thiện sinh kế, rừng ngập mặn hoàn toàn có thể được xem là một giải pháp giảm phát thải khí nhà kính quan trọng trong các kế hoạch ứng phó BĐKH quốc gia và địa phương có rừng.
  • Phú Thọ hướng tới chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải
    (TN&MT) - Tỉnh Phú Thọ ban hành kế hoạch với mục tiêu nhằm phát triển hệ thống giao thông vận tải xanh hướng tới phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2050.
  • Đẩy mạnh thực hiện các quyết sách về phát thải ròng bằng 0
    (TN&MT) - Ngày 23/2, tại trụ sở Bộ TN&MT, Thứ trưởng Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo Dự án “Hỗ trợ lên kế hoạch và thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định” (SPI-NDC) lần thứ 3. Cuộc họp nhằm đánh giá kết quả hoạt động của Dự án năm 2022 và thảo luận xây dựng Kế hoạch năm 2023.
  • Việt Nam đặt mục tiêu giảm 43,5% phát thải khí nhà kính vào năm 2030
    (TN&MT) - Tại Hội nghị lần thứ 27 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu, Việt Nam đã nộp Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật tới Ban thư ký Công ước. So với NDC năm 2020, NDC cập nhật 2022 đã tăng mức đóng góp giảm phát thải không điều kiện đến năm 2030 từ 9% lên 15,8%; và đóng góp có điều kiện từ 27% lên 43,5% (so với kịch bản phát triển thông thường BAU).
  • Nâng cao mục tiêu của Đóng góp do quốc gia tự quyết định
    (TN&MT) - Trong khuôn khổ Hội nghị COP27 đang diễn ra tại Ai Cập, Ban Thư ký Công ước khung của Liên Hợp Quốc phối hợp với Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã tổ chức sự kiện cấp cao về tăng cường tham vọng Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC).
  • Việt Nam nâng mức đóng góp giảm phát thải
    Tại Hội nghị COP27 đang diễn ra ở Ai Cập, Việt Nam đã đệ trình tới Liên hợp quốc bản Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật năm 2022. Theo đó, Việt Nam đặt mục tiêu giảm 43,5% tổng lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 nếu có sự hỗ trợ từ quốc tế, tăng vượt bậc so với báo cáo trước đó (27%).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO