nâng cao giá trị

Văn Chấn (Yên Bái): Nâng cao giá trị cho cây măng sặt
(TN&MT) - Trong những năm gần đây, huyện Văn Chấn (Yên Bái) quan tâm hỗ trợ người dân mở rộng diện tích cây măng sặt, xây dựng thương hiệu nhằm tăng giá trị, ổn định thị trường giúp nhiều hộ gia đình xoá đói giảm nghèo có thu nhập ổn định.
  • Nghiên cứu, nâng cao giá trị cây chè dây
    Ở miền núi xã Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng), có một thầy giáo ngoài việc giảng dạy ở Trường Tiểu học Hòa Bắc, còn là nông dân sản xuất giỏi với sản phẩm Chè dây Hòa Bắc Lê Anh Tú.
  • Xây dựng bộ giống mới giúp nâng cao giá trị cây chè Việt Nam
    (TN&MT) - Chè có thể xem là loại cây xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế quan trọng của nhiều địa phương trên cả nước. Đặc biệt, việc chọn tạo ra các giống chè mới có thể phù hợp với nhiều vùng thổ nhưỡng, khí hậu khác nhau đã giúp vùng trồng chè sản xuất của Việt Nam không chỉ tập trung ở phía Bắc, mà đã mở rộng tới vùng miền Trung và Tây Nguyên.
  • Nâng cao giá trị đóng góp của tài nguyên nước trong phát triển kinh tế - xã hội
    (TN&MT) - Những ngày qua, Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đang được các đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, các doanh nghiệp tranh luận sôi nổi trên nghị trường Quốc hội cũng như tại các Hội thảo lấy ý kiến góp ý. Các đại biểu rất quan tâm đến nội dung tài chính nguồn nước và đề nghị rà soát kỹ các quy định có liên quan đến khoản thuế, phí, lệ phí hiện hành, nhằm vừa có nguồn thu, vừa tạo nguồn lực để thực hiện hoạt động quản trị tài nguyên nước từ ngân sách Nhà nước.
  • Lâm Bình – Tuyên Quang: Nâng cao giá trị sản phẩm OCOP giúp dân thoát nghèo
    Xác định con đường giúp dân, nhất là đồng bào dân tộc vùng cao thoát nghèo nhanh nhất không phải là xây cho họ ngôi nhà khang trang, hỗ trợ tiền của, mà là phải giải quyết căn bản nhu cầu việc làm, tạo kế sinh nhai bền vững, thông qua Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhiều năm qua huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang đã không ngừng hỗ trợ các tập thể, cá nhân nâng cao chất lượng sản phẩm, giới thiệu quản bá và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP cho bà con đến với người tiêu dùng nhanh nhất, hiệu quả nhất.
  • Nâng cao hiểu biết về tài nguyên nước cho học sinh tại Hà Nội
    (TN&MT)- Chiều 25/9, tại Hà Nội, Viện Khoa học Tài nguyên nước tổ chức Hội thảo giới thiệu sáng kiến “Nâng cao hiểu biết về giá trị tài nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm và tái sử dụng nước trong sinh hoạt cho đối tượng học sinh tại Hà Nội.
  • Số hóa, sản xuất đa tầng để nâng cao giá trị cây xoài Đồng Tháp
    (TN&MT) - Tại xã Mỹ Xương (huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp), các hội quán của nông dân đang phát huy hiệu quả trong tập hợp các thành viên đổi mới cách thức sản xuất, quảng bá, giới thiệu sản phẩm trên các nền tảng số để nâng cao giá trị nông sản. Trong đó, Minh Tâm hội quán đã có nhiều sáng kiến với mô hình “Cây xoài nhà tôi”.
  • Thúc đẩy xuất khẩu và nâng cao giá trị nông sản Việt Nam
    Chiều 1/6/2022, Ủy ban về Người Việt Nam ở nước ngoài Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Tọa đàm “Nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài trong việc trong việc tham gia giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm và phát triển các kênh phân phối hàng Việt Nam ở nước ngoài”.
  • Đổi mới phương pháp đào tạo, nâng cao giá trị cây thuốc cổ truyền
    (TN&MT) - Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam với mục tiêu đưa ứng dụng đạt chuẩn quốc gia, đến năm 2025, trở thành trường có uy tín của cả nước và trong khu vực về ngành y học cổ truyền.
  • Công ty Cổ phần Môi trường CNC Hòa Bình: Phát triển kinh doanh gắn với nâng  cao giá trị môi trường
    Những năm qua,Công ty Cổ phần Môi trường Công nghệ cao Hòa Bình luôn đề cao tinh thần và tuân thủ nghiêm các quy trình để phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo, nâng cao giá trị môi trường bền vững.
  • Cty Cổ phần Môi trường CNC Hòa Bình: Phát triển kinh doanh gắn với nâng cao giá trị môi trường
    (TN&MT) - Những năm qua, ngoài việc thường xuyên đầu tư, đổi mới công nghệ xử lý các loại rác thải, tập thể lãnh đạo, công nhân viên lao động Công ty Cổ phần Môi trường Công nghệ cao Hòa Bình cũng luôn đề cao tinh thần và tuân thủ nghiêm các quy trình để phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo, nâng cao giá trị môi trường bền vững.
  • Quảng Ninh: Không ngừng nâng cao tỷ lệ che phủ của rừng
    (TN&MT) - Hiện nay, độ che phủ rừng toàn tỉnh Quảng Ninh đạt 55%, trở thành một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về tỷ lệ che phủ rừng. Đạt được kết quả này, Quảng Ninh đã dừng hoàn toàn việc khai thác rừng tự nhiên, tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, đẩy mạnh trồng rừng.
  • Sản xuất theo quy trình VietGAP, hữu cơ: Nâng cao giá trị sản phẩm chè ở Đại Từ 
    (TN&MT) - Tại đề án “Nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững cây chè và thương hiệu sản phẩm trà Thái Nguyên, giai đoạn 2017- 2020”, tỉnh Thái Nguyên phấn đấu đạt chất lượng an toàn sản phẩm cho 100% diện tích chè trong quy hoạch sản xuất theo hướng VietGAP - sản xuất chè theo hướng an toàn, hữu cơ.
  • Quảng Bình: Phê duyệt Dự án Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng giai đoạn 2020 - 2030 
    (TN&MT) - UBND tỉnh Quảng Bình vừa Ban hành Quyết định phê duyệt Dự án Quản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng trên địa bàn giai đoạn 2020-2030.
  • Nâng cao giá trị sản phẩm làng nghề đúc đồng Đại Bái
    (TN&MT) - Muốn chấn hưng và phát triển làng nghề một cách chuyên nghiệp, khiến cho cả thế giới biết đến thương hiệu “Đồng Đại Bái”, ngoài các yếu tố bí truyền, không còn con đường nào khác là phải áp dụng khoa học kỹ thuật cao, có tri thức và đặc biệt là bản lĩnh kinh doanh trên thương trường.
  • Bắc Kạn nâng cao giá trị sản phẩm rừng trồng
    (TN&MT) - Huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn) đã được Công ty Cổ phần WOODSLAND - Việt Nam phối hợp thực hiện quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng FSC. Đây là cơ hội nâng cao giá trị sản phẩm rừng trồng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO