lưu vực sông Mê Công

Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam: Đưa công tác đối ngoại lên một tầm cao mới
(TN&MT) - Với vị trí là quốc gia ở hạ nguồn sông Mê Công và phải chịu tác động ngày càng nghiêm trọng do các hoạt động ở thượng nguồn trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Việt Nam luôn xác định tầm quan trọng của hợp tác trong Ủy hội sông Mê Công quốc tế và là thành viên tích cực, có trách nhiệm, thúc đẩy hợp tác với các nước trong Ủy hội cũng như với các đối tác quốc tế trong thực hiện Hiệp định Mê Công. PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Thu Linh - Chánh Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam về những đóng góp của Văn phòng trong công tác tham mưu để hợp tác phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công.
  • Quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Mê Công gắn với các mục tiêu phát triển bền vững
    (TN&MT) - Kiểm toán Nhà nước vừa phát hành báo cáo kiểm toán việc quản lý nguồn nước lưu vực sông (LVS) Mê Công gắn với việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Qua đó, Kiểm toán Nhà nước cho rằng, cần thiết phải xây dựng các điều khoản, chế tài cụ thể để giải quyết tranh chấp đối với các bất đồng giữa các quốc gia thành viên trong việc quản lý và sử dụng nước LVS Mê Công.
  • Dòng chảy lưu vực sông Mê Công tới ĐBSCL đầu tháng 10 dự kiến thấp hơn trung bình năm ngoái
    (TN&MT) - ​​​​​​​Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam cho biết, dựa trên các thông tin dự báo về mưa và dòng chảy thượng nguồn sông Mê Công, dòng chảy trong đầu tháng 10/2020 tới Đồng bằng sông Cửu Long qua hai trạm Tân Châu và Châu Đốc dự báo sẽ duy trì ở mức khoảng 16.000 m3/s; tổng lượng dòng chảy qua hai trạm này dự kiến chỉ đạt khoảng 68% TBNN và tương đương với cùng kỳ năm 2019.
  • Ứng phó với tình hình thiếu nước trên lưu vực sông Mê Công
    (TN&MT) - Trong bối cảnh lưu vực sông Mê Công đang trải qua một thời kỳ hạn hán thiếu nước lịch sử xảy ra trong vài năm liên tục, Ủy hội sông Mê Công quốc tế đã khởi động lại các thảo luận trong lưu vực về làm thế nào có thể đưa vào triển khai thực hiện một trong những Thủ tục khó đưa vào thực hiện nhất trong số các quy chế sử dụng nước mà Ủy hội đã phê duyệt – Thủ tục Giám sát Sử dụng nước.
  • Dòng chảy trên lưu vực sông Mê Công bắt đầu tăng
    (TN&MT) - Đầu tháng 8/2020, lượng mưa trên hạ lưu vực sông Mê Công đã tăng hơn so với tháng 7/2020 nhưng vẫn ở mức thấp, đạt khoảng 60% so với trung bình nhiều năm (TBNN). Các vùng Bắc Lào lượng mưa lớn hơn trung bình hạ lưu vực Mê Công, đạt khoảng 70%.
  • Bảo tồn đa dạng sinh học vì mục tiêu phát triển bền vững: Giữ giá trị sinh thái  sông nước Cửu Long
    (TN&MT) - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tập trung các giải pháp quản lý, gìn giữ giá trị sinh thái, đồng thời, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nâng cáo giá trị đa dạng sinh học cho vùng đất ngập nước lưu vực sông Mê Công.
  • Hiến kế để triển khai hoạt động tổ chức lưu vực sông
    (TN&MT) - Sáng 19/5, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành chủ trì cuộc họp và nghe báo cáo về việc triển khai thực hiện Quyết định 619/QĐ-TTg ngày 8/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam (UBSMCVN).
  • Lưu vực sông Mê Công: Dự báo xâm nhập mặn có xu thế giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao
    (TN&MT) - Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam cho biết: Trong tháng 4/2020, mưa chuyển mùa đã xuất hiện từ giữa tháng trên tất cả các vùng thuộc Hạ lưu vực sông Mê Công.
  • Xâm nhập mặn tiếp tục nghiêm trọng, người dân nên xuống giống vào tháng 5
    (TN&MT) - Văn phòng thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam cho biết: Trên cơ sở dự báo dòng chảy về Đồng bằng sông Cửu Long và dự báo triều tháng 4/2020, nên hiện tượng xâm nhập mặn tháng 4/2020 vẫn ở mức nghiêm trọng, mặc dù có giảm nhẹ hơn so với tháng 3/2020.
  • Đẩy mạnh các hoạt động giám sát nguồn nước trên lưu vực sông Mê Công
    (TN&MT) – Theo Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, mùa khô và đầu mùa lũ năm 2019, lưu vực sông Mê Công trải qua một giai đoạn thiếu mưa với tổng lượng mưa trung bình trên lưu vực chỉ đạt khoảng một nửa lượng mưa trung bình nhiều năm của lưu vực. Là quốc gia nằm ở cuối nguồn, Việt Nam đã và đang tiếp tục giám sát chặt chẽ các biến động về diễn biến thiên tai và nguồn nước trên lưu vực đảm bảo ổn định nguồn nước cho người dân ĐBSCL.
  • Văn phòng Thường trực sông Mê Công Việt Nam: Tiếp tục bám sát các hoạt động phát triển trên lưu vực
    (TN&MT) – Chiều 25/12, tại Hà Nội, Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2018 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2019. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường Lê Công Thành tới dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
  • Thứ trưởng Lê Công Thành tiếp trưởng đại diện IUCN tại Việt Nam
    (TN&MT) - Sáng ngày 20/12, Thứ trưởng Lê Công Thành đã có buổi tiếp và làm việc với đoàn công tác của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) tại Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu Stimson, do ông Jacob Brunner, Trưởng đại diện IUCN, và ông Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á, Chương trình năng lượng, nước và phát triển bền vững của Trung tâm Nghiên cứu Stimson dẫn đầu. 
  • Đánh giá mối quan hệ của lưu vực sông 3S
    (TN&MT) - Trong 18 tháng qua, Trung tâm Quản lý môi trường quốc tế (ICEM), Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) và Viện Quản lý nước quốc tế (IWMI) đã dự thảo đánh giá mối quan hệ giữa môi trường, năng lượng và thực phẩm (WFEE) của các lưu vực sông Srepok, Sesan và Sekong (3S) ở Campuchia, Lào và Việt Nam. Đây là các nhánh sông lớn nhất của sông Mê Công.
  • Lưu vực sông Mê Công và Brahmaputra-Meghna: Hợp tác và cải thiện quản lý nước xuyên biên giới
    (TN&MT) - Hai lưu vực sông Mê Công và lưu vực Brahmaputra-Meghna có thể học hỏi những kinh nghiệm của nhau về thách thức quản lý sông như: tác động của biến đổi khí hậu trên đồng bằng và điều hướng nội địa, vai trò của CSO trong việc cải thiện sự tham gia của cộng đồng và quản lý các thách thức liên quan đến thủy điện, bồi lắng, lũ lụt…
  • Đảm bảo an ninh nguồn nước xuyên biên giới tại lưu vực sông Mê Công
    (TN&MT) - An ninh nguồn nước - một trong những thách thức lớn cho tương lai của Việt Nam và vùng lưu vực sông Mê Công của Việt Nam. Trước thực tế trên, các nhà quản lý, chuyên gia về tài nguyên nước đã tìm ra các giải pháp nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước xuyên biên giới tại lưu vực sông Mê Công.
  • Xây dựng cơ chế hợp tác liên vùng, xuyên biên giới trong phát triển lưu vực sông Mê Công
    (TN&MT) - Phát biểu kết luận tại Hội nghị toàn thể Ủy ban sông Mê Công Việt Nam lần thứ nhất năm 2018, Bộ trưởng Bộ TN&MT, Chủ tịch Ủy ban sông Mê Công Việt Nam...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO