hệ thống pháp luật

Luật đất đai (sửa đổi): Hệ thống pháp luật về đất đai thực sự đồng bộ, thống nhất khi được thông qua
(TN&MT) – Theo ĐBQH Đỗ Đức Duy - Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Yên Bái, trong quá trình tiếp thu, hoàn chỉnh dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), đã có sự đối chiếu, so sánh với các luật và dự thảo luật khác đang trình Quốc hội có liên quan (như Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản), bảo đảm tính thống nhất nội tại trong Luật Đất đai cũng như tính thống nhất, đồng bộ với các luật có liên quan, nhằm hướng tới hình thành hệ thống pháp luật về đất đai thực sự đồng bộ, thống nhất, chặt chẽ, hiệu lực, hiệu quả, thể chế hóa đầy đủ nội dung Nghị quyết số 18-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
  • Xây dựng Hệ thống pháp luật về TN&MT: Ưu tiên dành nguồn lực ở mức cao nhất
    (TN&MT) - Trong năm 2021, mặc dù kế hoạch tổ chức thực hiện nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, ngành TN&MT vẫn chủ động bằng nhiều hình thức khác nhau trong chỉ đạo, điều hành để triển khai công tác xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về tài nguyên và môi trường.
  • Xây dựng hệ thống văn pháp luật Ngành TN&MT: Linh hoạt, hiệu quả
    (TN&MT) - Năm 2021 ghi dấu ấn đặc biệt bởi trong điều kiện dịch bệnh Covid-19, các hoạt động hầu như gặp khó khăn, thậm chí đình trệ do giãn cách xã hội. Song, để đảm bảo chất lượng và tiến độ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức liên quan để hoàn thành kế hoạch đã đề ra.
  • Xây dựng Đề án truyền thông tổng kết Nghị quyết 19 và sửa đổi Luật Đất đai
    (TN&MT) - Sáng 1/6, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân đã buổi làm việc trực tuyến với một số đơn vị trực thuộc Bộ về công tác truyền thông trong quá trình tổng kết Nghị quyết 19- NQ/TW ngày 31/10/2012 của Ban chấp hành Trung ương khóa XI và tăng cường tham vấn cộng đồng nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai.
  • Đề xuất khung pháp lý về quản lý hoạt động viễn thám
    (TN&MT) - Cục Viễn thám quốc gia vừa nghiệm thu đề tài khoa học “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất khung pháp lý về quản lý hoạt động viễn thám”. Đây là đề tài nghiên cứu quan trọng góp phần xây dựng hệ thống văn bản pháp lý đủ mạnh quản lý hoạt động ngành viễn thám còn rất mới mẻ tại Việt Nam.
  • Tập trung rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo
    (TN&MT) - Đó là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2020 và triển khai công tác năm 2021 của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam diễn ra vào chiều 25/12, tại Hà Nội.
  • Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý và sử dụng biển trên cơ sở thực thi UNCLOS
    (TN&MT) - Để thể hiện trách nhiệm và thiện chí của một quốc gia ven biển, trong những năm qua, Việt Nam luôn tôn trọng và thực thi đầy đủ các nghĩa vụ theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), đồng thời vận dụng hiệu quả các quy định của UNCLOS trong giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên biển và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý, sử dụng biển nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, thực hiện thắng lợi các chiến lược Biển của đất nước.
  • Doanh nghiệp FDI: Cần một hệ thống pháp luật thống nhất và minh bạch
    (TN&MT) - Theo thống kê, hiện có tới khoảng 25 văn bản luật, dưới luật điều chỉnh lĩnh vực đầu tư, kinh doanh nước ngoài tại Việt Nam. Điều đó cho thấy sự cồng kềnh, phức tạp, trùng chéo, khó áp dụng, gây khó khăn cho hoạt động thu hút đầu tư, đồng thời đặt gánh nặng lên vai các cơ quan quản lý nhà nước. Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật về lĩnh vực đầu tư này theo hướng thống nhất và minh bạch là đỏi hỏi cấp thiết hiện nay.
  • Cần thống nhất trong hệ thống pháp luật về môi trường
    (TN&MT) - Kết quả một số cuộc kiểm toán chuyên sâu về công tác quản lý môi trường của Kiểm toán Nhà nước cho thấy, dù hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường đến nay cơ bản được xây dựng đầy đủ, tuy nhiên, giữa các Luật liên quan, còn một số nội dung chưa thống nhất. Đây là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm “Trao đổi kinh nghiệm kiểm toán và các phát hiện kiểm toán trong kiểm toán môi trường” do Kiểm toán nhà nước tổ chức sáng 25/8 tại Hà Nội.
  • Tháo gỡ vướng mắc trong hệ thống pháp luật tài nguyên và môi trường
    (TN&MT) - Chiều 1/6, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Thị Phương Hoa chủ trì cuộc họp, nghe báo cáo về những vấn đề vướng mắc trong hệ thống pháp luật tài nguyên và môi trường.
  • Tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Theo TS. Nguyễn Văn Tài, Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, năm 2020, đơn vị sẽ tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý về bảo vệ môi trường (BVMT) đáp ứng yêu cầu của thực tiễn cho giai đoạn 2021 - 2030.
  • Bộ TN&MT thông tin về hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Cử tri tỉnh Nam Định cho rằng, Bộ Tài nguyên và Môi trường cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trường; tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường; chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, các đô thị...
  • Cách mạng công nghiệp 4.0 và việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
    (TN&MT) - Chiều ngày 24/6, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp đã tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và những vấn đề pháp lý đặt ra cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đến dự và phát biểu tại Hội thảo. Tham dự Hội thảo còn có Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, đại diện các Bộ, ban, ngành Trung ương, đại diện một số tỉnh, thành phố, cùng các chuyên gia, nhà khoa học và đại diện các doanh nghiệp công nghệ, cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo… Về phía Bộ TN&MT có Bộ trưởng Trần Hồng Hà, cùng một số đơn vị trực thuộc Bộ tham dự.
  • Lắng nghe, giải quyết những bức xúc từ cơ sở  để hoàn thiện hệ thống pháp luật về tài nguyên và môi trường
    (TN&MT) – Sáng 13/3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp về việc rà soát các quy định pháp luật vướng mắc, bất cập trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
  • Hoàn thiện hệ thống pháp luật đấu tranh, phòng chống tội phạm rửa tiền
    (TN&MT) - Năm sau (2019), Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế về phòng chống rửa tiền (FATF) sẽ thực hiện đánh giá quốc gia đối với hiệu quả phòng, chống rửa tiền ở Việt Nam. Nếu bị đưa vào danh sách đen, Việt Nam sẽ chịu nhiều hậu quả.
  • Sửa đổi, bổ sung quy định về bảo vệ nước dưới đất: Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật tài nguyên nước
    (TN&MT) - Trước thông tin dư luận cho rằng Dự thảo Thông tư quy định về bảo vệ nước dưới đất có một số mâu thuẫn, không rõ ràng thiếu thống nhất và không phù hợp với Luật tài nguyên nước, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn ông Châu Trần Vĩnh – Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ TN&MT).
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO