giúp người dân

Chợ Mới (Bắc Kạn): Nuôi bò sinh sản giúp người dân thoát nghèo
Huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) chú trọng đa dạng hóa các mô hình sinh kế trên cơ sở vừa phát huy tốt tiềm năng và lợi thế của địa phương, vừa phù hợp mục tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững. Trong đó, huyện quan tâm đến nhiều hoạt động khuyến nông như tập huấn kỹ thuật, tư vấn chuyển giao khoa học - công nghệ thâm canh, trợ giúp vốn sản xuất, giống cây trồng, vật nuôi…
  • Huyện Tiên Yên (Quảng Ninh): Tạo sinh kế giúp người dân thoát nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trong những năm qua, huyện Tiên Yên đã triển khai nhiều chính sách phát triển kinh tế, nhất là các mô hình phát triển sản xuất, chăn nuôi tạo sinh kế bền vững cho người dân, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần đưa địa phương thành huyện nông thôn mới nâng cao. Để chia sẻ cách làm, kết quả đạt được, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn ông Vi Quốc Phương, Phó Chủ tịch UBND huyện Tiên Yên.
  • Mường Nhà (Điện Biên): Phát triển hợp tác xã giúp người dân thoát nghèo bền vững
    (TN&MT) - Xã Mường Nhà, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, là một huyện vùng cao biên giới. Những năm qua, xã đã tập trung phát triển kinh tế, với thế mạnh là cây dứa mật. Cùng với đó, xã hướng đến sự phát triển liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản giữa nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã (HTX) và doanh nghiệp. Đã có rất nhiều hội viên nông dân tham gia các mô hình HTX, mô hình liên kết kinh tế, từ đó giúp người dân thoát nghèo bền vững.
  • Cao Bằng: Nỗ lực giảm nghèo
    Năm 2024, tỉnh Cao Bằng tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo. Tỉnh phấn đấu, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 4% trở lên (riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 5% trở lên).
  • Quảng Ninh: Phát huy nguồn lực đất đai tạo sinh kế cho đồng bào DTTS
    (TN&MT) - Cùng với việc ưu tiên bố trí nguồn lực lớn, tỉnh Quảng Ninh cũng đã triển khai chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, tín dụng ưu đãi cho hộ đồng bào DTTS, hộ nghèo ở xã, thôn, bản vùng cao, góp phần nâng cao nhận thức, ý chí vươn lên thoát nghèo của người dân tại địa bàn khó khăn được nâng lên, nhiều hộ dân đã tự nguyện xin ra khỏi diện hộ nghèo.
  • Áp dụng hiệu quả các chính sách giúp người dân giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Thông qua thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững và hỗ trợ các hộ nghèo, cận nghèo, cho đến nay, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đã vận dụng hiệu quả các chính sách giảm nghèo, giúp cải thiện đời sống nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội bền vững và ổn định.
  • Hậu Giang: Kế hoạch dành hơn 240 tỷ đồng để giúp người dân vươn lên thoát nghèo
    (TN&MT) - UBND tỉnh Hậu Giang đã ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025. Trong đó, tỉnh Hậu Giang đã dành hơn 240 tỷ đồng đa dạng hóa sinh kế, hỗ trợ phát triển sản xuất để giúp người dân vươn lên thoát nghèo, dần ổn định cuộc sống.
  • Yên Mô - Ninh Bình: Tạo sinh kế giúp người dân thoát nghèo
    Huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đã nỗ lực chăm lo cho đời sống của người dân, trong đó tập trung thực hiện các chính sách hỗ trợ giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
  • Lâm Đồng: Giúp người dân giảm nghèo bền vững
    Thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, tỉnh Lâm Đồng đã ban hành kịp thời các quyết định, kế hoạch để triển khai tổ chức. Đây được xem là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, xuyên suốt mà địa phương nỗ lực thực hiện nhằm chăm lo tốt hơn đời sống của nhân dân, nhất là những đối tượng yếu thế, người nghèo, góp phần đảm bảo an sinh và phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
  • Bắc Kạn: Người dân ấm no hơn nhờ trồng quế
    (TN&MT) - Từng là cây trồng chỉ để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trong những năm qua, hoạt động trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm từ cây quế ở Bắc Kạn đã được đẩy mạnh, góp phần cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống bà con. Thành quả trông thấy là những đồi quế xanh tốt đang ngày càng mở rộng.
  • Nam Giang (Quảng Nam): Thực hiệu quả tín dụng chính sách để giúp người dân thoát nghèo
    Nam Giang là một trong những huyện nghèo của tỉnh Quảng Nam với tỷ lệ hộ nghèo chiếm 43,54 %, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn. Để từng bước giảm nghèo, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, địa phương đang tích cực triển khai hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách ưu đãi trên địa bàn. PV Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Châu Văn Ngọ - Phó Chủ tịch huyện Nam Giang xung quanh vấn đề này.
  • Lào Cai: Ứng dụng công nghệ số giúp người dân theo dõi tình hình thời tiết trên địa bàn
    (TN&MT_ -Chiều 6/10, tại hội trường UBND huyện Bảo Thắng, UBND tỉnh Lào Cai chính thức công bố ứng dụng Lào Cai số trên nền tảng zalo. Ứng dụng này sẽ cung cấp thêm một kênh tương tác thân thiện giữa người dân và chính quyền.
  • Yên Bái: Phát triển mô hình mới giúp người dân thoát nghèo
    (TN&MT) - Chính sách hỗ trợ thực hiện các dự án, mô hình mới mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp đã và đang được triển khai thực hiện, qua đó thúc đẩy những mô hình sản xuất nông nghiệp mới, giá trị kinh tế cao giúp người dân xoá đói, giảm nghèo. Xung quanh nội dung này phóng viên Báo TN&MT đã trao đổi với ông Nguyễn Đức Điển - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái.
  • Hà Tĩnh: Nâng cao ý thức pháp luật về đất đai giúp người dân ổn định phát triển kinh tế
    Nhờ làm tốt công tác hòa giải, tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật cho người dân về lĩnh vực đất đai đang góp phần giúp huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) ổn định tình hình, đẩy mạnh phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở địa phương.
  • Các công trình, dự án ứng phó xâm nhập mặn, nước biển dâng ở Châu Thành (Sóc Trăng): Giúp người dân yên tâm sản xuất
    (TN&MT) - Thời gian qua, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai thực hiện nhiều công trình, dự án để ứng phó với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, nước biển dâng giúp người dân yên tâm sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.
  • Cây Sâm Ngọc Linh giúp người dân Nam Trà My thoát nghèo
    Trong những năm qua, huyện Nam Trà My đã phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, đẩy mạnh phát triển các loại cây trồng bản địa có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của địa phương; đặc biệt, đã tập trung bảo tồn nguồn gen quý hiếm và hình thành vùng trồng sâm Ngọc Linh theo quy mô tập trung. Qua đó, đã có hàng nghìn hộ dân ở Nam Trà My thoát nghèo từ cây Sâm Ngọc Linh.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO