canh tác

“Hồi sinh” những cánh đồng
Trận lũ lịch sử vào cuối tháng 9 năm 2023 ở huyện nghèo vùng cao Quỳ Châu (tỉnh Nghệ An) đã khiến cho gần 200 tỷ đồng bị “trôi sông”. Con số thiệt hại nói trên là hết sức khủng khiếp đối với một huyện nghèo vùng cao mà trung bình mỗi năm thu ngân sách toàn huyện chỉ vỏn vẹn trên 20 tỷ đồng. Nhiều tháng trôi qua sau trận “đại hồng thủy”, người dân và các cấp chính quyền đã hết sức nỗ lực khắc phục hậu quả của thiên tai gây ra. Đặc biệt, đến nay đã khắc phục được hoàn toàn diện tích đất sản xuất.
  • Triển khai mô hình canh tác ngô sinh khối theo mô hình kinh tế tuần hoàn
    (TN&MT) - Thực hiện thỏa thuận đã ký kết giữa Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền (Bình Điền) và Viện Nghiên cứu Ngô cuối năm 2022 về “Xây dựng và hoàn thiện Quy trình canh tác ngô sinh khối theo mô hình kinh tế tuần hoàn”, hai đơn vị vừa mới triển khai thực hiện mô hình điểm tại tỉnh Đắk Lắk và Sơn La.
  • Cà phê Thuận An: Đưa máy bay không người lái áp dụng trong canh tác cà phê và cây hoa màu
    (TN&MT) - Từ đầu năm 2023, Công ty CP Cà phê Thuận An (Đắk Nông) đã đưa vào sử dụng máy bay phun thuốc trong canh tác cây cà phê và cây hoa màu. Trợ thủ đắc lực này đã và đang khẳng định hiệu quả tối ưu trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng chất lượng và giá thành cạnh tranh của sản phẩm, từng bước xây dựng thương hiệu “Cà phê đặc sản Thuận An”.
  • Canh tác lúa theo hướng giảm chi phí, giảm phát thải khí nhà kính ở Đồng bằng sông Hồng
    (TN&MT) - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang lấy ý kiến các địa phương về "Quy trình kỹ thuật canh tác lúa theo hướng giảm chi phí, nâng cao hiệu quả, giảm phát thải khí nhà kính, thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng Đồng bằng sông Hồng". Quy trình áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, được kỳ vọng sẽ giúp bà con nông dân tăng thu nhập, giảm công lao động từ nghề trồng lúa gạo.
  • Sơn La: Canh tác thông minh thích ứng biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Dưới tác động ngày càng khó lường của biến đổi khí hậu (BĐKH), chủ động thích ứng, đảm bảo an ninh lương thực là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được các cấp, các ngành, các địa phương trên địa bàn tỉnh Sơn La quan tâm chú trọng.
  • Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự Lễ khánh thành Trung tâm chế biến rau, quả Doveco Sơn La
    (TN&MT) -Ngày 19/5, tại xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, UBND tỉnh Sơn La phối hợp với Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao tổ chức Lễ khánh thành Trung tâm chế biến rau, quả Doveco Sơn La. Đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó thủ tướng Chính phủ dự và nhấn nút khánh thành Nhà máy.
  • Bình Điền cung cấp phân bón Đầu Trâu và giải pháp canh tác nông nghiệp tiên tiến cho nông dân Lào
    (TN&MT) - Hợp tác giữa Phaiboun Traiding Import & Export Co. Ltd. (thành viên Tập đoàn Phongsavanh của Lào) và Công ty CP Bình Điền - Quảng Trị (thành viên của Công ty CP Phân bón Bình Điền) đánh dấu một bước tiến mới trong lĩnh vực nông nghiệp và phân bón tại Lào. Buổi lễ ký kết đã diễn ra tại Khách sạn Rex, TP.HCM vào ngày 12/5 vừa qua, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo quan trọng đến từ hai bên.
  • Hà Tĩnh: Ổn định nơi ở, đất canh tác cho bà con đồng bào Chứt
    Bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) là nơi cư trú của tộc người Chứt (còn gọi là người Mày, Rục, A Rem) với 59 hộ dân và 209 nhân khẩu. Đến nay, có 29 hộ dân được nhà nước hoàn thành các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm góp phần ổn định nơi ở, đất canh tác cho bà con đồng bào.
  • Thu hẹp đất canh tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 5: Cần chấn chỉnh tình trạng lừa đảo đồng bào thiểu số bán đất
    Mặc dù, chỉ đạo quyết liệt của Trung ương, nhiều chính sách liên quan đến việc giải quyết đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số, giúp hàng trăm ngàn hộ thoát nghèo. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ở nhiều địa phương tình trạng lợi dụng sự thiếu hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số để lừa đảo mua bán, sang nhượng đất ở và sản xuất.
  • Thu hẹp đất canh tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 4: Sử dụng hiệu quả quỹ đất ở Tây Nguyên
    Đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên còn nhiều khó khăn, thu nhập chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, tình trạng đất canh tác bị thu hẹp đang có xu hướng tăng do suy thoái chất lượng đất, đất có nguồn gốc từ các nông, lâm trường chưa được sử dụng hiệu quả, xảy ra tình trạng tranh chấp, lấn chiếm…
  • Bình Điền khởi động chương trình Canh tác cà phê thông minh tại Tây Nguyên
    (TN&MT) - Để triển khai thỏa thuận đã ký giữa Công ty CP Phân bón Bình Điền với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên về “Xây dựng mô hình canh tác cà phê thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu cho 5 tỉnh Tây Nguyên”; tuyển chọn đội thi chuẩn bị cho Hội thi Nhà nông đua tài tại Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 - năm 2023; đoàn công tác của Công ty Bình Điền vừa đi khảo sát tại 5 tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh Bình Phước, Sơn La.
  • Thu hẹp đất canh tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 3: Thoái hóa đất ở Tây Bắc
    (TN&MT) - Đất đai tại các địa phương vùng Tây Bắc đang có tình trạng thoái hóa đất với mức độ gia tăng. Điều này là một trong những nguyên nhân khiến vùng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất canh tác. Nếu không sớm có giải pháp, rất có thể trong tương lai không xa, tại các tỉnh miền núi Tây Bắc có thể sẽ mất cân đối an ninh lương thực.
  • Thu hẹp đất canh tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 2: Lai Châu - Chất lượng đất sản xuất đang suy giảm
    (TN&MT) - Theo dự án Điều tra, đánh giá thoái hoá đất kỳ đầu tỉnh Lai Châu, xác định địa phương này có khoảng 755.619ha đất trên địa bàn toàn tỉnh bị thoái hóa. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến thiếu hụt đất canh tác của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Lai Châu.
  • Thu hẹp đất canh tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 1: Điện Biên – Chuyển mục đích nhiều diện tích đất canh tác
    (TN&MT) - Vùng Tây Bắc, Tây Nguyên – nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống – đang có tình trạng quỹ đất canh tác bị thu hẹp. Nguyên nhân đến từ việc đất canh tác chuyển đổi mục đích phục vụ phát triển hạ tầng; thiên tai, biến đổi khí hậu; phá rừng và ô nhiễm môi trường đất. Ngoài ra, tình trạng thoái hóa đất đang làm giảm chất lượng đất sản xuất ở đây.
  • Sơn La phát triển các mô hình canh tác thông minh thích ứng BĐKH
    (TN&MT) - Sở NN&PTNT Sơn La vừa phối hợp với Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững (SRD) tổ chức sơ kết Dự án Giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp tại vùng núi Tây Bắc.
  • Bình Định: KCN Hòa Hội thoát nước gây sa bồi thủy phá đất canh tác của người dân
    Cửa xả CX1 của khu công nghiệp Hòa Hội đấu nối ra cầu Bến Lội tại xóm Hanh Thủy, thôn Hòa Hội, xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, có chức năng thoát nước cho cả khu công nghiệp, tuy nhiên việc thoát nước này làm ảnh hưởng đến diện tích đất lúa của người dân đang canh tác. Đã hai năm trôi qua mà tình trạng này vẫn chưa thể giải quyết cho người dân trong khi họ không có đất sản xuất.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO