xâm nhập

Nghệ An: Chủ động ứng phó nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành Chỉ thị yêu cầu các Sở, ngành, đơn vị liên quan; UBND các huyện thành, thị xã tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
  • Xâm nhập mặn có xu thế tăng dần
    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 21-30/4, ngày 20/4, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên có xu thế tăng dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức cao hơn độ mặn cao nhất tháng 4/2023.
  • Bản tin Truyền hình TN&MT số 16/2024 (số 350)
    (TN&MT) - Một số nội dung chính sẽ có trong bản tin số 16/2024 (số 351): - Bộ Tài nguyên và Môi trường xếp thứ 5 về Chỉ số cải cách hành chính - Ứng dụng công nghệ viễn thám trong giám sát, xác minh tín chỉ carbon rừng ở Việt Nam - Đà Nẵng chủ động ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn - Sách TN&MT trong dòng chảy của văn hóa đọc
  • Quảng Nam: Tăng cường các biện pháp phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn
    UBND tỉnh Quảng Nam vừa có Chỉ thị về việc tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn năm 2024 trên địa bàn tỉnh.
  • Đồng bằng sông Cửu Long: Không để người dân thiếu nước
    Trước tình hình thiếu nước ngọt do ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã triển khai linh hoạt các biện pháp ứng phó nhằm bảo đảm cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân.
  • Gần 74.000 hộ dân vùng ĐBSCL thiếu nước sinh hoạt
    (TN&MT) - Theo Cục thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), gần 74 nghìn hộ dân trong vùng Đồng bằng sông cửu Long hiện sống trong cảnh thiếu nước sinh hoạt.
  • Hạn hán và xâm nhập mặn ĐBSCL: Hạn chế thấp nhất mức thiệt hại
    (TN&MT) - Tình hình hạn hán và xâm nhập mặn đã và đang diễn biến hết sức phức tạp, gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân sinh tại một số nơi khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Hiện tại, các cấp chính quyền địa phương và người dân nơi đây tập trung nhiều giải pháp ứng phó nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do hạn, mặn gây ra.
  • Sông nhiễm mặn, Quảng Nam lo thiếu nước sản xuất
    Các nhà máy thủy điện đang được yêu cầu giữ lại nước đến ngày 30/4 để đảm bảo cung ứng điện, trong khi mới đầu mùa khô nước mặn liên tục xâm nhập trên các sông Vu Gia- Thu Bồn. Hàng nghìn ha lúa vụ Đông Xuân ở địa phương đang có nguy cơ thất thu vì thiếu nước tưới.
  • Thủ tướng chỉ thị tăng cường phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn
    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 1/4/2024 yêu cầu tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
  • Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở khu vực Nam Bộ khả năng tập trung trong tháng 4 và 5
    Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1 - 10/4, ngày 31/3, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn tại khu vực trên giảm dần đến giữa tuần sau đó tăng dần.
  • Xâm nhập mặn tiến sâu trở lại
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, Đồng bằng sông Cửu Long chuẩn bị đón một đợt xâm nhập mặn, cao điểm từ ngày 24 – 28/3.
  • Bến Tre: Tăng cường các giải pháp ứng phó với hạn, mặn
    (TN&MT) - Trước tình hình hạn hán, xâm nhập mặn còn diễn biến phức tạp, Sở NN&PTNT Bến Tre vừa có văn bản đề nghị UBND các huyện, thành phố và các đơn vị cấp nước trên địa bàn tỉnh Bến Tre tăng cường các giải pháp ứng phó với cao điểm xâm nhập mặn.
  • Đà Nẵng: Nhiều giải pháp ứng phó xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt
    Dự báo năm 2024, tình hình khô hạn, xâm nhập mặn tại Đà Nẵng sẽ đến sớm hơn so với mọi năm. Thành phố Đà Nẵng sẽ triển khai nhiều giải pháp ứng phó với nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn, bảo đảm cấp nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong mùa cạn.
  • Bến Tre: Tập trung ứng phó với hạn, mặn
    (TN&MT) - Những ngày vừa qua, tình hình hạn hán và xâm nhập mặn diễn biến rất phức tạp khi nguồn nước mặn lấn sâu vào nội đồng gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của người dân. Hiện tại, chính quyền địa phương và người dân tỉnh Bến Tre đã và đang tập trung triển khai nhiều giải pháp ứng phó nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do hạn, mặn gây ra.
  • Mặn tăng cao ở Đồng bằng sông Cửu Long
    (TN&MT) - Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hiện đang trong đợt xâm nhập mặn tăng cao. Chiều sâu ranh mặn 4‰ tại các cửa sông chính đến ngày 10/3 phổ biến trong khoảng 50 – 60 km.
  • Thủ tướng chỉ đạo tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long
    Từ ngày 10-15/3/2024 có khả năng sẽ xảy ra đợt cao điểm về xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Để chủ động ứng phó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 19/CĐ-TTg ngày 8/3/2024 yêu cầu các bộ, địa phương liên quan tập trung ứng phó đợt xâm nhập mặn cao điểm tại Đồng bằng sông Cửu Long.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO