vùng đất

Quản lý tài nguyên nước: "Chìa khoá" bảo vệ vùng "đất chín rồng"
(TN&MT) - Quản lý tài nguyên nước là "chìa khóa" chống sụt lún, sạt lở, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Do đó phải kết hợp dự án hạ tầng thuỷ lợi và giao thông để quản lý tài nguyên nước, điều tiết lũ thượng nguồn và phân phối nước ngọt; giảm khai thác nước ngầm để chống sụt lún; sắp xếp lại các khu dân cư ven sông, kênh, rạch và hỗ trợ chuyển đổi sinh kế cho người dân ĐBSCL.
  • Hoàn nguyên môi trường sau khai thác khoáng sản: Doanh nghiệp "chây ì" tới bao giờ?
    Tài nguyên khoáng sản doanh nghiệp đã đem đi, giấy phép khai thác khoáng sản hết hiệu lực, về nguyên tắc họ phải làm đề án đóng cửa mỏ, hoàn thổ, cải tạo môi trường, đưa mỏ về trạng thái an toàn theo quy định. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều doanh nghiệp, nhiều mỏ khoáng sản vẫn “phớt lờ” trách nhiệm khiến cho chính quyền địa phương lúng túng tìm biện pháp xử lý, trong khi người dân thì bức xúc kéo dài, điểm mỏ, khai trường mỏ lại nham nhở, xuất hiện nhiều ao hồ, moong sâu hun hút.
  • Nam Giang (Quảng Nam): Giảm nghèo bền vững trên vùng đất khó
    Tại huyện miền núi Nam Giang (Quảng Nam) ngày càng có nhiều bà con đi đầu trong phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững trên chính quê hương của mình. Họ đã biến những vùng đất hoang sơ, cây dại um tùm thành những vườn cây trái trĩu quả, những trang trại chăn nuôi trù phú... mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần xây dựng quê hương ngày càng khởi sắc.
  • Sáng 19/9, vùng đất liền ven biển từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi sẽ có gió mạnh cấp 8, giật cấp 10
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đang mạnh lên và dự kiến sẽ trở thành bão trong vòng 24 giờ tới. Miền Trung được cảnh báo về nguy cơ mưa lớn, gió mạnh trên đất liền và vùng ngoài khơi.
  • Hội Khí tượng thủy văn Việt Nam chung tay phục vụ phát triển bền vững đất nước
    (TN&MT) - Năm 2024, Hội Khí tượng thủy văn Việt Nam đánh dấu 5 năm thành lập và hoàn thành nhiệm kỳ công tác đầu tiên. Trước thềm Đại hội Đại biểu nhiệm kỳ II (2024 -2029), phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn Giáo sư Trần Thục, Chủ tịch Hội Khí tượng Thủy văn Việt Nam xung quanh kết quả hoạt động của Hội, cùng những vấn đề thách thức với lĩnh vực khí tượng thủy văn trong những năm tới.
  • Tây Ninh: Ngọt thanh dưa lưới trên vùng đất khó
    (TN&MT) - Nhờ mạnh dạn chuyển đổi phương thức sản xuất trong trồng dưa lưới, sản phẩm nông nghiệp của người nông dân huyện Châu Thành (tỉnh Tây Ninh) luôn đạt năng suất cao, thu nhập tăng lên đáng kể.
  • Bảo vệ, phát triển vùng đất lúa theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, hiện đại
    Chủ trì cuộc họp cho ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định chi tiết về đất trồng lúa, sáng 10/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, dự thảo Nghị định cần thể chế hóa đầy đủ Điều 182 của Luật Đất đai về đất lúa; có tính khả thi, thiết thực, hiệu quả, sát với thực tiễn đời sống của bà con nông dân vùng đất lúa, bảo vệ và phát triển hạ tầng vùng đất lúa, bảo đảm an ninh lương thực.
  • Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Mở ra các cơ hội phát triển mới để vùng đất Chín Rồng "cất cánh"
    Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, cần đề ra các giải pháp phù hợp để Vùng ĐBSCL đón nhận thời cơ mới, vận hội mới thúc đẩy phát triển KTXH, từng bước cụ thể hóa tư duy mới, tầm nhìn mới tại Chiến lược phát triển KTXH đất nước. Từ đó mở ra các cơ hội phát triển mới và định hình các giá trị cho toàn vùng.
  • Thạnh Hóa từng bước đổi thay
    (TN&MT) - Là huyện “cửa ngõ” vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, Thạnh Hóa sở hữu những cánh đồng bát ngát, thơm nồng hương lúa chín vào mùa; cùng hệ thống sông rạch bủa giăng với những cánh rừng tràm trải rộng, vườn cây trái sum suê, thiên nhiên trù phú… tạo nên một vẻ đẹp hoang sơ yên bình, thơ mộng.
  • Đổi thay từ vùng đất khó Phước Ninh
    (TN&MT) - Xóm ấp giàu đẹp, văn minh, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao… là những thành tựu của Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao ở xã Phước Ninh, huyện Dương Minh Châu (tỉnh Tây Ninh).
  • Xã An Dũng (Bình Đình): Đồng bào H’rê an cư trên vùng đất mới
    Sau khi đồng thuận nhường đất để thực hiện dự án Hồ chứa nước Đồng Mít, hơn 480 hộ dân là đồng bào H’rê tại xã An Dũng (huyện An Lão) đến nơi ở mới với hạ tầng khang trang, đồng bộ. Cùng với đó là các chính sách hỗ trợ trong phát triển kinh tế của Nhà nước được áp dụng làm cho đời sống người dân từng bước ổn định, ấm no.
  • “Đất nở hoa” trên gò đồi Phong Xuân
    (TN&MT) - Ngày trước, bà con xã gò đồi Phong Xuân (tên cũ là Ồ Ồ, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế) vô cùng khó khăn. Đất đai bạc màu, sỏi đá, đặc biệt là thiếu nguồn nước tưới tiêu, mong chờ “nước trời” đã khiến đời sống khổ cực triền miên, cái nghèo đeo bám. Giờ đây, dọc tuyến đường đi lên xã, đường sá phẳng lì, cây xanh tốt tươi. Có thể nói rằng cuộc sống của người dân đã sang trang, “vùng đất chết” từng bước hồi sinh.
  • Hà Giang: Liên kết chuỗi giá trị giúp giảm nghèo trên vùng đất khó
    (TN&MT) - Trong những năm qua, tỉnh Hà Giang có nhiều hợp tác xã xây dựng mối liên doanh, liên kết với người dân để sản xuất, chế biến, tiêu thụ các mặt hàng nông sản. Chuỗi liên kết giữa hợp tác xã và người dân đã góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân vùng dân tộc thiểu số thay đổi tư duy để thoát nghèo.
  • Thủ tướng khảo sát công trình văn hóa mới mang tính điểm nhấn của vùng Đất Tổ
    Sáng 18/4, sau khi dự lễ dâng hương ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm, khảo sát công trường xây dựng dự án nhà văn hóa nghệ thuật tỉnh Phú Thọ.
  • Huyện Đất Đỏ (Bà Rịa – Vũng Tàu): Ưu tiên bố trí sử dụng đất nông nghiệp công nghệ cao
    Để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, huyện Đất Đỏ đã triển khai nghiêm túc, hiệu quả các kế hoạch sử dụng đất được tỉnh phê duyệt; trong đó ưu tiên bố trí quỹ đất phục vụ phát triển công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
  • Người đảng viên vươn lên thoát nghèo trên vùng đất khó
    Nhen nhóm ý tưởng từ thời sinh viên, sau khi ra trường đi làm một thời gian nhận thấy niềm đam mê với đất, với cây mắc ca không ngừng thôi thúc, anh Đỗ Trọng Học nghỉ làm trở về quê hương khởi nghiệp từ mô hình trồng cây mắc ca. Tới nay, 1500 cây đã ra quả cho thu nhập ổn định, tạo dựng được thương hiệu Mắc ca Thành Phát.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO