thúc đẩy kinh tế

Hiện thực hóa câu chuyện thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) được coi là một “giải pháp xanh” cho nền kinh tế bền vững, góp phần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế với môi trường trong giai đoạn hiện nay.
  • Cần Thơ quản lý hiệu quả tài nguyên nước: Thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển
    (TN&MT) - TP. Cần Thơ hiện đang tập trung triển khai thực hiện các biện pháp nhằm quản lý, bảo vệ hiệu quả nguồn tài nguyên nước trước tác động của biến đổi khí hậu và các hoạt động của con người, góp phần thúc đẩy các lĩnh vực kinh tế - xã hội của thành phố phát triển ngày càng bền vững.
  • Nâng cao trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
    (TN&MT) - Việc thực hiện tốt EPR sẽ là động lực để thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn, thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế và giúp các quốc gia trong đó có Việt Nam sớm đạt được các mục tiêu về môi trường và phát triển bền vững
  • Bình Thuận: Triển vọng phát triển điện gió ngoài khơi nhằm thúc đẩy kinh tế biển
    Tập đoàn Copenhagen Infrastructure Partners (CIP) của Đan Mạch, một trong những nhà phát triển điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới phối hợp cùng Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận tổ chức Hội thảo “Bình Thuận: Triển vọng phát triển ngành điện gió ngoài khơi nhằm thúc đẩy kinh tế biển”.
  • Lạng Sơn: Khai thác nguồn lực đất đai để thúc đẩy kinh tế xã hội
    (TN&MT) - Những năm qua, Lạng Sơn đã tập trung triển khai công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đồng loạt ở các cấp, tạo điều kiện thuận lợi giúp các nhà đầu tư tiếp cận đất đai. Trên cơ sở đó, đẩy mạnh thu hút đầu tư, khai thác nguồn lực đất đai phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện chất lượng đời sống nhân dân.
  • Hà Lan và UNDP hợp tác thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam
    (TN&MT) - Đại sứ quán Hà Lan và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam vừa chính thức công bố dự án “Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn cho doanh nghiệp” (ACE-Biz), nhằm hỗ trợ quá trình chuyển dịch sang nền kinh tế tuần hoàn và các-bon thấp của Việt Nam.
  • Nâng cao hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững
    Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 5/7/2023 về nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững giai đoạn 2023 – 2030.
  • Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn vì mục tiêu phát triển bền vững
    (TN&MT) - ­­­­­Ngày 30/6, Trường Đại học Ngoại thương phối hợp cùng Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Viện Kinh tế Việt Nam đã tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc gia “Việt Nam hướng tới phát thải ròng bằng “0” vì mục tiêu phát triển bền vững” nhằm thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và tăng trưởng xanh tại Việt Nam.
  • Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn và câu chuyện chuyển đổi của Nestlé Việt Nam
    (TN&MT) - Hoạt động của con người và phát triển kinh tế trong những năm qua gây ra sự mất cân bằng tự nhiên, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường. Để đảm bảo sự phát triển bền vững, các doanh nghiệp như Nestlé Việt Nam đã chuyển dịch sang mô hình kinh tế tuần hoàn từ khâu thiết kế sản phẩm đến việc biến chất thải thành nguồn nguyên liệu giá trị, nhằm bảo vệ môi trường và nguồn tài nguyên.
  • Bến Tre: Đồng bộ các giải pháp để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển
    (TN&MT) - Tỉnh Bến Tre đã và đang tập trung lãnh, chỉ đạo, điều hành quyết liệt, đồng bộ, linh hoạt các nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiên định thực hiện mục tiêu đề ra. PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với bà Hồ Thị Hoàng Yến, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Bến Tre xung quanh nội dung này.
  • Unilever Việt Nam - Tái Chế Duy Tân:  Hợp tác giải quyết "nút thắt" thu gom và tái chế nhựa, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
    (TN&MT) - Unilever Việt Nam và Tái Chế Duy Tân ký kết hợp tác 5 năm nhằm giải quyết "nút thắt" về thu gom và tái chế nhựa trong Kinh tế tuần hoàn. Hợp tác không chỉ giúp Unilever tăng cường sử dụng nhựa tái chế trong sản xuất bao bì để tạo vòng tuần hoàn cho nhựa mà còn truyền cảm hứng để mở ra nhiều cơ hội cho ngành công nghiệp tái chế tại Việt Nam phát triển.
  • Thúc đẩy kinh tế số, Thừa Thiên Huế ra mắt “ví điện tử” Hue - S
    Ví điện tử Hue-S nhằm triển khai giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế số và tăng tính phổ biến của Hue-S trong cộng đồng.
  • Phát triển du lịch địa chất góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương
    (TN&MT) - Việt Nam là một quốc gia có ¾ diện tích là đồi, núi, với nhiều dạng địa hình khác nhau, có sức hấp dẫn du lịch địa chất rất lớn. Tuy vậy, đa số các tỉnh miền núi có tiềm năng du lịch địa chất lại là những tỉnh nghèo, nhiều huyện vùng lõi du lịch nằm trong danh sách các huyện nghèo của cả nước. Do đó, cần có những giải pháp thúc đẩy hoạt động du lịch địa chất, tạo nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
  • Công nghệ mới thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
    (TN&MT) - “Trong bối cảnh CMCN 4.0, việc nghiên cứu và tạo ra các công nghệ tiên tiến sẽ giúp việc thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường” – Đây là nội dung được các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước đưa ra tại Diễn đàn Franconomics lần thứ IV năm 2022 vừa được Viện Quốc tế Pháp ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp tổ chức.
  • Kết nối cung-cầu sản phẩm phụ trợ sản xuất thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
    Sáng ngày 14/10, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo “Kết nối cung - cầu đối với các sản phẩm phụ trợ, sản phẩm trung gian trong sản xuất nhằm thúc đầy kinh tế tuần hoàn trong các ngành công nghiệp".
  • Tài chính và công nghệ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn
    (TN&MT) - Chiều 28/6, Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục tổ chức Phiên thảo luận chuyên đề “Tài chính và công nghệ thúc đẩy kinh tế tuần hoàn” nằm trong khuôn khổ Diễn đàn kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2022.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO