theo hướng bền vững

Trồng và chế biến cà phê ở Đắk Nông: Chú trọng phát triển theo hướng bền vững
(TN&MT) - Tỉnh Đắk Nông xác định cà phê là một trong những ngành hàng mũi nhọn và trọng điểm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng bền vững và thân thiện với môi trường. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Hiệp - Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Đắk Nông.
  • Tín dụng chính sách xã hội thay đổi cuộc sống người dân theo hướng bền vững
    (TN&MT)- Tín dụng chính sách xã hội là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vốn cho các hộ gia đình có thu nhập thấp, nhiều khó khăn tự vươn lên, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới.
  • Quy hoạch điện VIII: Phát triển ngành năng lượng Việt Nam theo hướng bền vững
    Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, chiều ngày 19/5/2023, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Công bố Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023.
  • Xây dựng nền kinh tế tư nhân Việt Nam theo hướng phát triển bền vững
    (TN&MT) - Ngày 10/1, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương - Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo “Đẩy mạnh cải cách thể chế phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam theo hướng bền vững” trong khuôn khổ Chương trình Cải cách kinh tế vĩ mô – Tăng trưởng xanh do Tổ chức hợp tác quốc tế Đức (GIZ) thực hiện tại Việt Nam.
  • Bà Rịa - Vũng Tàu: Bảo vệ môi trường biển theo hướng bền vững
    (TN&MT) - Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu luôn đặt biển vào vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế. Hiện, tỉnh đã và đang tập trung triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo vệ môi trường (BVMT) biển theo hướng bền vững.
  • Quảng Ninh: Đẩy mạnh trồng rừng gỗ lớn theo hướng bền vững
    (TN&MT) - Quảng Ninh, trồng rừng gỗ lớn là một trong những chiến lược, nhằm phát ,triển bền vững, tạo thu nhập cho người dân, nâng cao năng lực ứng phó biến đổi khí hậu trong tương lai.
  • Làng nghề tái chế với chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất: Điều hướng làng nghề tái chế theo hướng bền vững
    (TN&MT) - Trong số 1.748 làng nghề được công nhận đang hoạt động tại Việt Nam, có một loại hình làng nghề phát triển nhanh trong thời gian gần đây, đó là các làng nghề tái chế phế thải. Những làng nghề này hàng năm “ngốn” hàng ngàn tấn sản phẩm thải bỏ để tái chế thành những sản phẩm mới. Tuy nhiên, hoạt động này cũng gây hệ lụy không nhỏ tới môi trường, rất cần sự quản lý, điều chỉnh theo khuôn khổ để phát triển bền vững hơn.
  • Phát triển kinh tế dưới tán rừng theo hướng bền vững có kiểm soát
    (TN&MT) - Đây là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại Hội nghị phát triển kinh tế dưới tán rừng các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc được tổ chức với sự phối hợp giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng UBND tỉnh Lai Châu. Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo của các Bộ, ngành Trung ương, lãnh đạo tỉnh Điện Biên, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai và trực tuyến tới 12 điểm cầu các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc.
  • Đổi mới Chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng theo hướng bền vững
    (TN&MT) - Nghị quyết số 02/NQ/TW ngày 25/4/2011 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 là cơ sở quan trọng để ngành công nghiệp khai khoáng (CNKK) phát triển bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từng bước khai thác, sử dụng khoáng sản theo hướng hiệu quả, hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực, mang lại lợi ích cho Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng.
  • Thừa Thiên Huế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tại huyện miền núi A Lưới
    (TN&MT) - Huyện miền núi A Lưới đã chỉ đạo phát triển nông nghiệp thành ngành kinh tế thế mạnh, mũi nhọn của địa phương; trong đó, lấy chăn nuôi và lâm nghiệp được xem là chủ đạo để tạo động lực phát triển KT- XH, tăng thu nhập cho người dân...
  • Quảng Ninh đẩy mạnh trồng rừng gỗ lớn theo hướng bền vững
    (TN&MT) - Quảng Ninh là một trong những địa phương có diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, có điều kiện về dư địa chí để phát triển ngành lâm nghiệp. Những năm gần đây, tỉnh đã phát huy thế mạnh trồng rừng gỗ lớn từng bước mang lại lợi ích kinh tế cao và góp phần bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh.
  • Quảng Ninh phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản
    (TN&MT) - Với trên 6.100km2 mặt nước, vùng biển Quảng Ninh có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ, nhiều vụng, áng cùng hệ sinh thái đa dạng, phong phú nhiều loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Đây là lợi thế quan trọng để Quảng Ninh phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ môi trường biển.
  • Quảng Ninh xây dựng nghị quyết ban hành chính sách phát triển lâm nghiệp
    (TN&MT) - Ngày 13/5, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Ninh, Đặng Huy Hậu chủ trì cuộc họp nghe và cho ý kiến về việc xây dựng nghị quyết ban hành một số chính sách đặc thù để khuyến khích phát triển lâm nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh.
  • Phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững
    (TN&MT) - Phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững cần phải đi đôi với bảo vệ môi trường. Bên cạnh những chính sách, pháp luật của Nhà nước thì quan trọng hơn hết là nâng cao được ý thức bảo vệ môi trường của người dân tại các làng nghề.
  • Quảng Nam: Cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2030 theo hướng bền vững
    (TN&MT) - Tỉnh Quảng Nam đang nỗ lực tái cơ cấu nền kinh tế địa phương để phấn đấu đến năm 2030 đạt mức GRDP bình quân 9.100 USD/người, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021-2030 khoảng 10,5%/năm, phát triển bền vững.
  • Bà Rịa - Vũng Tàu phát huy giá trị tài nguyên biển
    (TN&MT) - Tận dụngnhững giá trị tài nguyên biển, Bà Rịa - Vũng Tàu đã và đang đẩy nhanh xây dựng các dự án ven biển, dành nhiều nguồn lực đầu tư, nâng cấp chỉnh trang đô thị, thu hút nhiều dự án lớn có vốn đầu tư trong và ngoài nước, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng bền vững.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO