Quản trị tài nguyên nước

Quốc hội thông qua Luật Tài nguyên nước 2023: Bước tiến lớn trong thay đổi tư duy và phương thức quản trị tài nguyên nước
Với 468/472 (94,74%) phiếu đồng thuận, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Tài nguyên nước 2023. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến rất lớn về tư duy, cách tiếp cận, thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước trong bối cảnh nguồn nước Việt Nam được đánh giá là “quá thừa, quá thiếu, quá bẩn” và bảo đảm tài nguyên nước được quản lý như tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo đúng tinh thần Hiến pháp năm 2013.
  • Thiết lập hành lang pháp lý đồng bộ quản trị tài nguyên nước - Cơ hội đặc biệt để luật hóa an ninh nguồn nước
    (TN&MT) - Đó là quan điểm được PGS.TS Lê Bắc Huỳnh - Tổng Thư ký Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam chia sẻ với Báo Tài nguyên và Môi trường xung quanh vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước cho phát triển bền vững tại Việt Nam.
  • Khởi động xây dựng Luật Tài nguyên nước sửa đổi đảm bảo an ninh nguồn nước
    (TN&MT) - Qua hơn 9 năm thực hiện, Luật Tài nguyên nước năm 2012 đã góp phần tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành động của toàn xã hội về bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước; tài nguyên nước được quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững hơn, mang lại nguồn thu cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, quá trình thực thi cũng bộc lộ những tồn tại, hạn chế cần thiết phải sửa đổi, bổ sung để đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia.
  • Thiết lập chính sách đồng bộ quản lý hiệu quả tài nguyên nước: Quản trị tài nguyên nước thông minh
    (TN&MT) - Áp dụng quản trị nước thông minh, góp phần đảm bảo an ninh nguồn nước của khu vực và quốc gia, giúp điều tiết, sử dụng TNN hợp lý, giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo an ninh, an toàn và an sinh xã hội.
  • Quản trị tài nguyên nước - Chìa khóa phát triển bền vững
    (TN&MT) - ​​​​​​​Quản trị tài nguyên nước (QTTNN) là hệ thống kiểm soát việc ra quyết định, có vai trò cốt lõi ảnh hưởng đến phát triển biền vững tài nguyên nước.
  • Quản trị tài nguyên nước
    (TN&MT) - Khung pháp lý về tài nguyên nước ở Việt Nam đã được xây dựng trong hơn hai thập kỷ qua và dần đạt ở mức độ toàn diện. Nhưng, theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, các thể chế còn gặp khó khăn trong giải quyết mức độ căng thẳng đang gia tăng.
  • Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Cần đổi mới tư duy về quản trị tài nguyên nước
    (TN&MT) – “Đã đến lúc, Việt Nam phải thay đổi tư duy quản trị tài nguyên nước. Việc thay đổi này phải từ các nhà quản lý cho đến người dân, từ thành thị đến nông thôn, ở các lĩnh vực khác nhau: từ quản lý hồ đập, kiểm soát lũ đến quản lý chất lượng nước, xử lý nước,… nhằm đảm bảo nguồn nước thực sự là động lực cho phát triển kinh tế - xã hội.”
  • Cần đổi mới tư duy về quản trị tài nguyên nước ở Việt Nam
    (TN&MT) - Đã đến lúc, Việt Nam phải thay đổi tư duy quản trị tài nguyên nước. Việc thay đổi này phải từ các nhà quản lý cho đến người dân, ở các lĩnh vực khác nhau, từ quản lý hồ đập, kiểm soát lũ đến quản lý chất lượng nước, xử lý nước, từ thành thị đến nông thôn… nhằm đảm bảo nguồn nước thực sự là động lực cho phát triển kinh tế. Đây là vấn đề được đặt ra tại buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà với ông Ousmane Dione – Giám đốc quốc gia Ngân hàng thế giới tại Việt Nam và ông Steven N.Schonberger – Giám đốc ngành nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của Ngân hàng thế giới, vào chiều 13/5, tại Hà Nội.
  • Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn: Hoàn thiện quản trị tài nguyên nước
    (TN&MT) - Nhằm tăng cường quản lý tổng hợp tài nguyên nước, giảm tải lượng ô nhiễm do các chất dinh dưỡng và từ các hoạt động khác trên đất liền, duy trì dòng...
  • Người dân, doanh nghiệp và nhà nước cùng phối hợp để bảo vệ tài nguyên nước
    (TN&MT) – Sáng 6/2, tại Hà Nội, Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TN&MT) phối hợp với Ngân hàng thế giới (WB) tổ chức Hội thảo “Nghiên cứu quản trị tài nguyên nước tại...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO