phát triển kinh tế nông

Thanh Hóa: Chương trình OCOP khơi dậy tiềm năng, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn
Sau 6 năm thực hiện Chương trình OCOP, tỉnh Thanh Hóa đã phát huy được thế mạnh sản xuất ở mỗi vùng miền; khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn. Từ đó, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển.
  • Giảm nghèo bền vững gắn với bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân là một trong những nội dung quan trọng của Tiểu dự án 1 thuộc Dự án 3 về Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị, nằm trong Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2021 -2025. Báo TN&MT trân trọng giới thiệu cụ thể về Dự án.
  • Quảng Bình: Phát triển kinh tế nông thôn gắn với bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - 79% trong tổng số hơn 900 nghìn người dân Quảng Bình đang sống ở nông thôn. Điều này cho thấy tầm quan trọng đặc biệt của công tác bảo vệ môi trường trong nông nghiệp, nông thôn của tỉnh. Làm tốt công tác bảo vệ môi trường giúp người dân Quảng Bình không chỉ nâng cao chất lượng cuộc sống, mà còn giảm thiểu rủi ro trước tình hình đổi khí hậu ngày càng cực đoan, khó lường.
  • Xây dựng nông thôn mới nâng cao góp phần giảm nghèo bền vững
    Với việc đẩy mạnh phong trào xây dựng NTM nâng cao, đến nay nhân dân xã Thăng Long đã có nhiều hướng đi phát triển kinh tế bền vững, đa dạng, góp phần xóa đói giảm nghèo, thay đổi diện mạo xã thuần nông. Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Mạch Văn Thự, Chủ tịch UBND xã Thăng Long, huyện Nông Cống xung quanh những chỉ đạo, điều hành để đạt mục tiêu đề ra.
  • Quảng Xương (Thanh Hóa): Tạo đà cho phát triển kinh tế nông thôn bền vững
    Do điều kiện tự nhiên phù hợp với đặc tính của cây cói, việc chú trọng các nguồn lực để nghiên cứu ứng dụng KHCN phát triển nghề trồng cói, dệt chiếu tại xã Quảng Phúc, huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) đang là hướng đi đúng, đảm bảo phát triển kinh tế bền vững, xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng nông thôn.
  • Hậu Giang: Đảm bảo nguồn nước cho phát triển kinh tế nông nghiệp
    (TN&MT) - Thời gian qua, tỉnh Hậu Giang đã tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý các nguồn tài nguyên nước (TNN), phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững của địa phương. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Trương Cảnh Tuyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hậu Giang.
  • Quy hoạch Đồng bằng sông Cửu Long để phát triển bền vững
    (TN&MT) - Dự kiến trong tháng 12/2020, Bộ KH&ĐT sẽ hoàn thiện Dự thảo Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
  • Đồng Tháp: Coi trọng phát triển kinh tế nông nghiệp
    (TN&MT) - Chiều ngày 8/3, ông Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Tháp khởi xướng và chủ trì buổi toạ đàm thảo luận, bàn giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp. Lần đầu tiên có sự tập trung đông đủ 12 Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã và thành phố trên địa bàn tỉnh phụ trách lĩnh vực kinh tế (trong đó có nông nghiệp) và lãnh đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh phụ trách kinh tế ngành, lãnh đạo ngành nông nghiệp để cùng toạ đàm về vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn của tỉnh.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO