nỗ lực bảo tồn

Việt Nam đối thoại với quốc tế, nỗ lực bảo tồn loài hổ
Lãnh đạo 13 quốc gia có hổ trong tự nhiên, bao gồm Việt Nam, đã cùng tham dự Hội nghị “Tài chính bền vững cho bảo tồn sinh cảnh hổ”. Hội nghị được kỳ vọng sẽ thúc đẩy sự tập trung đổi mới vào việc bảo tồn hổ, tìm kiếm các cam kết tài chính lớn hơn từ cộng đồng toàn cầu để tăng cường các nỗ lực bảo tồn đáng kể ngoài việc phục hồi hổ.
  • Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học ở Quảng Nam, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế
    (TN&MT) - Ngày 14/1, Bộ TN&MT tổ chức Hội nghị Tổng kết Dự án “Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê công mở rộng, giai đoạn 2 và Dự án “Lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng với BĐKH và quản lý bền vững cảnh quan Trung Trường Sơn
  • Thanh Hóa: Nỗ lực bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học biển
    (TN&MT) - Tỉnh Thanh Hóa là địa phương có đường bờ biển trải dài, song song với sự đa dạng sinh học (ĐDSH) biển phong phú và giàu tiềm năng, giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ thiên nhiên và phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, công tác bảo tồn, phát triển ĐDSH biển cần được triển khai mạnh mẽ theo hướng bền vững ở các cấp, các ngành, tránh việc “đánh trống bỏ dùi”.
  • Thừa Thiên Huế: Nỗ lực bảo tồn làng cổ hơn 500 năm tuổi
    (TN&MT) - Trong hai làng cổ hiếm hoi được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp quốc gia, Thừa Thiên Huế sở hữu một, chính là làng cổ Phước Tích nổi tiếng với lịch sử hơn 500 năm. Tỉnh này đang nổ lực để bảo tồn làng cổ trước sự xuống cấp của thời gian.
  • Nỗ lực bảo tồn tê tê và những cam kết để loài tê tê Việt Nam không bị tuyệt chủng
    (TN&MT) - Hàng năm, vào ngày Tê tê thế giới (15/2/2020), các tổ chức quốc tế và trong nước đều có một sự kiện hành động vì Tê tê và cố gắng đưa ra thông điệp kêu gọi sự chung tay của cộng đồng bảo tồn Tê tê. Năm nay, lời kêu gọi vẫn tiếp tục đầy thúc giục và còn mạnh mẽ hơn khi mà các hoạt động săn bắt, mua bán và tiêu thụ tê tê vẫn chưa có dấu hiệu giảm, ngược lại còn gia tăng gấp nhiều lần.
  • Hà Nội: Nỗ lực bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Sau 2 năm thực hiện bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học gắn với tăng cường công tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, đến nay TP Hà Nội có gần 27.160ha rừng và đất quy hoạch phát triển rừng.
  • Khai thác, sử dụng hợp lý và bảo vệ đa dạng sinh học: Nỗ lực bảo tồn nguồn gen
    (TN&MT) - Với quan điểm nguồn gen là tài sản quốc gia, nguồn tài nguyên sinh học để phát triển khoa học, kinh tế - xã hội, môi trường và quốc phòng - an ninh, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đã xác định việc bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen là trách nhiệm của Nhà nước, của cộng đồng, của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp.
  • Thúc đẩy nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học khu vực ASEAN
    (TN&MT) – Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) và Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN (ACB) đang tăng cường hợp tác để hỗ trợ các nước ASEAN trong việc đạt được các mục tiêu đa dạng sinh học.
  • Tăng cường các nỗ lực bảo tồn vùng biển Hoàng Hải
    (TN&MT) – Để bảo tồn vùng biển Hoàng Hải, chính phủ Hàn Quốc, các tổ chức phi chính phủ, các phương tiện truyền thông và tổ chức quốc tế đã đề xuất một loạt các khuyến nghị, từ xác định ưu tiên vùng triều và cửa sông vùng đất ngập nước để bảo vệ đến cải thiện cơ chế phối hợp liên ngành về quản lý và bảo tồn các vùng đất ngập nước thủy triều của biển Hoàng Hải.
  • CEPF tôn vinh 15 nhân vật nổi bật cho những nỗ lực bảo tồn toàn cầu
    (TN&MT) – Qũy Đối tác về các hệ sinh thái quan trọng (CEPF)  vừa công nhận danh hiệu "Hotspot Heroes" cho 15 nhân vật tiêu biểu với những nỗ lực của họ trong công tác bảo tồn hệ sinh thái quan trọng trên thế giới.
  • Tập quán canh tác mới đẩy mạnh nỗ lực bảo tồn rừng ngập mặn tại Campuchia
    (TN&MT) - Với sự hỗ trợ từ Rừng ngập mặn cho tương lai (MFF), thị trấn đánh cá ven biển của Koh Kong (Campuchia) đang nỗ lực để tái tập trung lực lượng lao động trở lại trên mặt đất.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO