nguồn lực tài nguyên

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nỗ lực của ngành TN&MT giúp giải phóng, phát huy các nguồn lực tài nguyên cho phát triển kinh tế, xã hội
(TN&MT) - Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của ngành TN&MT sáng 31/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính biểu dương, đánh giá cao sự nỗ lực, đổi mới, sáng tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và những kết quả đạt được của ngành TN&MT trong năm 2023. Đồng thời đề nghị, trong năm 2024, toàn ngành TN&MT cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế, đảm bảo đồng bộ, thống nhất, rõ ràng, minh bạch; tháo gỡ các nút thắt, điểm nghẽn trong quy định của pháp lu
  • Sơn La - hiện thực hóa khát vọng  tăng trưởng xanh: Phát huy nguồn lực tài nguyên - môi trường
    (TN&MT) - Là một trong những ngành đóng góp quan trọng trong hành trình thực hiện mục tiêu phát triển xanh, nhanh, bền vững, quán triệt sâu sắc các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, hướng tới thi đua Chào mừng 20 năm ngày thành lập Sở TN&MT tỉnh Sơn La (3/9/2003 - 3/9/2023), những năm qua, ngành Tài nguyên và Môi trường tiếp tục nỗ lực nâng cao chất lượng hiệu quả thực thi pháp luật, tạo chuyển biến rõ nét, thực chất trên tất cả các lĩnh vực ngành.
  • Khơi thông nguồn lực tài nguyên, bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Thời gian qua, mặc dù có nhiều khó khăn, vướng mắc nhưng Ninh Bình vẫn kiên trì và thực hiện hiệu quả định hướng quản lý, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyên, lấy bảo vệ môi trường sống và sức khỏe nhân dân là mục tiêu hàng đầu. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc phỏng vấn ông Lê Hùng Thắng - Phó Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Ninh Bình.
  • [Emagazine] Thanh Hóa phát huy nguồn lực tài nguyên để phát triển bền vững
    (TN&MT) - Ngay trước thềm năm mới Xuân Quý Mão 2023, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc phỏng vấn ông Lê Đức Giang - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về phát huy nguồn lực tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn...
  • Gỡ vướng trong xây dựng cơ chế đặc thù phát huy tối đa nguồn lực tài nguyên cho TP. Hồ Chí Minh
    (TN&MT) - Chiều 22/11, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Minh Ngân và lãnh đạo một số đơn vị trực thuộc đã có buổi làm việc với UBND Thành phố Hồ Chí Minh về nội dung kiến nghị liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trường để đưa vào dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết số 54/2017/QH14 của Quốc hội.
  • Sửa Luật Dầu khí để tối ưu nguồn lực tài nguyên quốc gia
    Để rõ ràng, đơn giản hóa các thủ tục phê duyệt và các chính sách khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực dầu khí, đặc biệt đối với các dự án dầu khí đã và đang triển khai trước ngày Luật Dầu khí (sửa đổi) có hiệu lực, vẫn còn một số vấn đề/nội dung cần phải được tiếp tục nghiên cứu, quy định rõ ràng hơn trong Dự thảo Luật.
  • Sửa Luật Dầu khí để tối ưu nguồn lực tài nguyên quốc gia: Để hợp đồng dầu khí tăng tính khả thi và phù hợp với thực tiễn
    Trong sửa đổi Luật Dầu khí, Hợp đồng dầu khí là một nội dung quan trọng nhận được sự quan tâm rất lớn của cơ quan quản lý, nhà làm luật, các chuyên gia, doanh nghiệp. Bởi đây là văn bản pháp lý quan trọng gắn liền với quá trình triển khai các hoạt động dầu khí.
  • Khơi thông, giải phóng tối đa các nguồn lực tài nguyên, kiên quyết, kiên trì không hy sinh môi trường để chạy theo tăng trưởng đơn thuần*
    Sáng ngày 5/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường.
  • Phát huy nguồn lực tài nguyên đất đai, góp phần phát triển đất nước
    (TN&MT) - Đất đai là nguồn tài nguyên, tài sản quan trọng của quốc gia, do đó, việc phân bổ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu quả cao; bảo đảm lợi ích trước mắt và lâu dài, bảo vệ môi trường sinh thái, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước luôn là vấn đề xuyên suốt trong hoàn thiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời cũng là yêu cầu đặt ra đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
  • Tây Bắc thi đua đổi mới, phát huy nguồn lực tài nguyên, môi trường
    (TN&MT) - Năm 2022 là năm có nhiều dấu mốc quan trọng, đặc biệt là năm nhìn lại hoạt động của ngành TN&MT sau 20 năm xây dựng và phát triển. Trong không khí đó, các Sở TN&MT khu vực Tây Bắc đã phát động thi đua trong toàn ngành, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ chính trị của từng đơn vị và của ngành TN&MT, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao trong giai đoạn mới.
  • Ninh Bình quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản
    Thời gian qua, trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ngành tài nguyên và môi trường Ninh Bình đã chú trọng công tác tham mưu, quản lý khai thác khoáng sản trên địa bàn, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Quảng Bình: Phát huy nguồn lực tài nguyên khoáng sản phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
    (TN&MT) - Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân và kinh tế - xã hội, ngành TN&MT Quảng Bình đã đạt được nhiều kết quả tích cực, phát huy tốt nguồn lực tài nguyên khoáng sản. Để hiểu rõ hơn việc bố trí nguồn tài nguyên khoáng sản vào phát triển kinh tế - xã hội. Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Huệ - Giám đốc Sở TN&MT Quảng Bình về vấn đề này.
  • Nỗ lực chuyển hóa giá trị địa chất và tài nguyên khoáng sản thành nguồn lực phát triển
    (TN&MT) - 76 năm xây dựng và phát triển ngành Địa chất (2/10/1945 – 2/10/2021) là dấu mốc để đánh giá lại những thành tích của ngành Địa chất Việt Nam đối với sự phát triển của đất nước. Công sức, sự hy sinh của các nhà địa chất đã góp phần quan trọng vào xây dựng và phát triển đất nước thông qua việc giải quyết được những nhiệm vụ phức tạp về nghiên cứu cấu trúc, đánh giá khoáng sản ẩn sâu; điều tra cơ bản được triển khai có hệ thống...
  • Xây dựng Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050: Tối ưu hóa mục đích sử dụng đất
    (TN&MT) - Sau 10 năm (2011 - 2020) thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch sử dụng đất đã góp phần đảm bảo tính thống nhất trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai; phân bổ hợp lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, đưa đất đai trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; góp phần giữ vững ổn định chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh…
  • Khơi thông nguồn lực tài nguyên cho phát triển bền vững
    (TN&MT) - Tại Hội nghị giao ban công tác quý I/2021 vừa diễn ra tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà nhấn mạnh quan điểm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ nhiệm kỳ mới là “Kỷ luật, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm”. Bộ trưởng đề nghị, quan điểm này sẽ lan tỏa sâu rộng, tạo khí thế thi đua thực hiện nhiệm vụ đối với mỗi cán bộ của ngành TN&MT trong thời gian tới.
  • Để phát huy nguồn lực tài nguyên và môi trường đóng góp nhiều hơn nữa cho phát triển bền vững đất nước
    (TN&MT) - Nhân dịp Xuân mới Tân Sửu 2021, Tiến sỹ Trần Hồng Hà, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có bài viết quan trọng đánh giá về những kết quả nổi bật của nhiệm kỳ 2016-2020 và định hướng lớn trong nhiệm kỳ 2021-2026 của ngành Tài nguyên và Môi trường để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó. Báo Tài nguyên và Môi trường xin trân trọng giới thiệu bài viết của Bộ trưởng Trần Hồng Hà.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO