ngập mặn

Bến Tre: Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng
(TN&MT) - UBND tỉnh Bến Tre vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh Bến Tre nhằm phát huy các giá trị tổng hợp của rừng và hệ sinh thái rừng để mang lại hiệu quả tổng hợp về kinh tế, xã hội và môi trường đối với diện tích rừng hiện có của tỉnh.
  • Quảng Ninh: Sinh kế dưới tán rừng ngập mặn
    (TN&MT) - Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh luôn chú trọng việc trồng, bảo vệ rừng ngập mặn ven biển, sông. Bởi lẽ, đây là rừng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái, ứng phó trước biến đổi khí hậu và đem lại lợi ích về sinh kế bền vững cho người dân vùng cửa sông, ven biển ở các địa phương trên địa bàn.
  • Cà Mau: Nâng cao đời sống người dân từ giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn
    (TN&MT) - Theo kết quả nghiên cứu của Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, rừng ngập mặn Cà Mau cung cấp rất nhiều loại hàng hoá và dịch vụ có giá trị như gỗ củi, nguồn lợi thuỷ sản, hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản, phòng hộ ven biển, lưu trữ và hấp thụ các-bon và vẻ đẹp cảnh quan với tổng giá trị kinh tế được lượng giá hơn 1,7 tỷ đồng/năm.
  • Net Zero không còn là câu chuyện xa lạ với người dân rừng ngập mặn Mũi Cà Mau
    “Hồi đó, tôm ở đây trúng lắm. Người ta đứng trên bờ mà dậm chân một cái là tôm búng đục nước. Xổ vuông một đêm cả tấn tôm, mấy cha con tôi lựa từ 8h tối đến 8h sáng hôm sau chưa xong”.
  • Cần giải pháp cho tình trạng suy thoái rừng ngập mặn tại Việt Nam
    (TN&MT) - Rừng ngập mặn (RNM) được biết đến với vai trò rất lớn đối với hệ sinh thái cũng như đời sống của con người. Tuy nhiên, tại Việt Nam, hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, RNM đang có nguy cơ bị đe dọa nghiêm trọng, suy giảm diện tích cũng như chất lượng...
  • Bể "các-bon xanh" từ rừng ngập mặn
    (TN&MT) - Hệ sinh thái rừng ngập mặn có khả năng tích trữ các-bon nhiều hơn ít nhất 4 - 5 lần so với rừng trên cạn. Bởi vậy, bên cạnh lợi ích về thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH) và cải thiện sinh kế, rừng ngập mặn hoàn toàn có thể được xem là một giải pháp giảm phát thải khí nhà kính quan trọng trong các kế hoạch ứng phó BĐKH quốc gia và địa phương có rừng.
  • Bình Đại - Làng biển bừng lên ngày mới
    (TN&MT) - Những ngày này, chúng tôi cảm nhận Bình Đại (Bến Tre) đã thật sự “thay da, đổi thịt”, đang bừng lên sức sống mới, diện mạo mới. Ấn tượng nhất trước mắt chúng tôi là những công trình giao thông được đầu tư xây dựng, nhiều ngôi nhà kiên cố khang trang mọc lên san sát, các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động nhộn nhịp,... báo hiệu sự no ấm, đủ đầy ở chính nơi vùng đất luôn chịu nhiều tác động bởi tình trạng sạt lở và hạn hán, xâm nhập mặn.
  • Du lịch sinh thái trên quê hương xứ Dừa
    (TN&MT) - Xứ Dừa - Bến Tre ngoài những đặc sản Dừa đã đi tới "5 châu bốn biển" thì những dải rừng ngập mặn ven biển trải dài xanh mướt mát cũng là một "đặc sản" của vùng sông nước. Phát huy lợi thế thiên nhiên ưu đãi và tận dụng nguồn lực đất đai sẵn có, nhiều người dân địa phương đã thay đổi tư duy làm nông, tập trung phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái để tiếp tục quảng bá hình ảnh xứ Dừa xinh đẹp nơi miền Tây Tổ quốc.
  • Ứng phó với BĐKH: Cách làm chủ động, hiệu quả ở Quảng Ninh
    (TN&MT) - Tỉnh Quảng Ninh đã xây dựng nhiều giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng, lồng ghép yếu tố BĐKH vào các quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế của địa phương. Đồng thời, ưu tiên thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng đê điều, hồ, đập, chuyển đổi linh hoạt cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông, ngư nghiệp, đem lại hiệu quả cao, góp phần xây dựng nền kinh tế xanh và thân thiện với môi trường. Báo Tài nguyên và Môi trường xin gửi tới bạn đọc loạt bài viết về cách làm hiệu quả trên.
  • Chung tay phục hồi rừng ngập mặn tại Việt Nam
    Vừa qua, Tổ chức Good Neighbors International (GNI - Trưởng đại diện Ông Park Dong Chul) đã cùng Công ty Hyundai Motors (HMC) và Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International Union for Conservation of Nature and Natural resources, gọi tắt là IUCN) tham gia lễ ký kết thỏa thuận hợp tác dự án “Khôi phục rừng ngập mặn IONIQ Việt Nam” để tăng cường đa dạng sinh học và tái tạo chức năng rừng tại tỉnh Cà Mau, Việt Nam.
  • Phát triển diện tích rừng ngập mặn tạo sinh kế bền vững cho người dân ven biển
    Nga Sơn là huyện ven biển của tỉnh Thanh Hóa, những năm trước đây thường xuyên phải chịu những tác động như nước biển xâm thực, xói mòn, bão lũ. Từ khi phát triển diện tích rừng ngập mặn đã tạo thành bức tường xanh bảo vệ hệ thống đê biển và những người dân làng chài, hạn chế những tác động của biến đổi khí hậu. Việc gia tăng diện tích rừng ngập mặn còn tạo ra sinh kế cho hàng nghìn hộ dân sống ven biển như nuôi ong dưới tán rừng sú vẹt, đánh bắt thủy hải sản dưới tán rừng...
  • Rừng ngập mặn ở Quảng Ninh: Sinh kế bền vững cho người dân
    (TN&MT) - Những cánh rừng bần chua, trang, sú xanh ngút tầm mắt vừa là “lá chắn xanh” bảo vệ đê điều, làng mạc, ao đầm, vừa tạo môi trường thuận lợi cho nhiều loài tôm, cá về sinh sống, giúp cho nhiều hộ dân làm nghề sông nước ở TX.Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh có việc làm và thu nhập bền vững.
  • Bảo vệ nguồn sống người dân ven biển
    Những cánh rừng ngập mặn là lá phổi xanh chắn sóng. Ở đó, là dự trữ sinh quyển, là nguồn sống của hàng vạn người dân ven biển xứ Nghệ hôm nay...
  • Đẩy mạnh dự án “Cánh rừng Net Zero”, Vinamilk khoanh nuôi tái sinh 25ha rừng ngập mặn Cà Mau
    (TN&MT) - Ngày 18/8, tại Cà Mau, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã đồng hành cùng Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Gaia và Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau khởi động chương trình khoanh nuôi giúp tái sinh 25ha rừng ngập mặn tại Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau.
  • Thái Thụy (Thái Bình): Người dân hưởng lợi từ trồng rừng ngập mặn
    (TN&MT) - Trong những năm qua, huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) đã triển khai hiệu quả nhiều dự án trồng rừng, trồng thêm hàng trăm héc-ta rừng ngập mặn mỗi năm, vừa góp phần phát triển kinh tế - xã hội vừa phòng, chống, giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.
  • “Bức tường xanh” tạo sinh kế bền vững
    (TN&MT) - Những cánh rừng ngập mặn là những “bức tường xanh” giúp đảm bảo cân bằng sinh thái, ứng phó trước biến đổi khí hậu, tạo sinh kế bền vững từ bao đời nay đối với người dân vùng cửa sông, ven biển tại nhiều địa phương của tỉnh Quảng Ninh.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO