Mường Nhé

Hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé
(TN&MT) - Trong những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) rừng không chỉ giúp người dân nâng cao ý thức trong bảo vệ rừng mà còn góp phần tăng thu nhập, tạo động lực để người dân gắn bó, bảo vệ rừng, từng bước thay đổi nhận thức của người dân về vai trò và tác dụng của rừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng, cải thiện môi trường sống.
  • Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé: Nơi “dưỡng - sinh” của động vật hoang dã
    (TN&MT) - Sau rất nhiều năm trăn trở… đến nay, Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé đã có được danh sách các loài động vật hoang dã, có mặt và sinh sống ở nơi đây. Đó là một trong những cơ sở đầu tiên để Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé bảo vệ sự sống, sự phát triển của một số loài động vật quý hiếm có trong Sách Đỏ Việt Nam.
  • Mường Nhé (Điện Biên): Khắc phục khó khăn trong giao đất, giao rừng
    (TN&MT) - Giao đất, giao rừng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh Điện Biên, trong đó có huyện Mường Nhé. Đây là một trong những “nút thắt” để tháo gỡ những vướng mắc trong việc quy hoạch, triển khai các dự án nông - lâm, trong đó có dự án trồng mắc ca. Tuy nhiên, công tác đo đạc, quy chủ, giao đất, giao rừng tại Mường Nhé vẫn còn đó những tồn tại, khó khăn cần sự tập trung tháo gỡ của các cấp chính quyền địa phương.
  • Đoàn kết bảo vệ vững chắc biên giới lãnh thổ quốc gia
    (TN&MT) - Ngày 30/11, tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, Thứ trưởng Nguyễn Thị Phương Hoa - Trưởng Ban Chỉ đạo công tác biên giới trên đất liền Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có buổi làm việc với Đồn Biên phòng A Pa Chải, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên.
  • Điện Biên: Kỷ niệm 20 năm thành lập huyện Mường Nhé
    (TN&MT) - Sáng 20/10, Đảng bộ chính quyền, Nhân dân huyện Mường Nhé long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 20 năm thành lập huyện Mường Nhé (20/10/2002 - 20/10/2022). Dự buổi lễ có các đồng chí: Lê Thành Đô - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Giàng Thị Hoa - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Vừ A Bằng - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phố.
  • Khu BTTN Mường Nhé: Tăng cường công tác quản lý tuần tra bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Hàng năm để thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn hệ sinh thái Ban Quản lý Khu BTTN Mường Nhé phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền các xã và các cơ quan, đơn vị đóng chân trên địa bàn tăng cường công tác tuần tra, triền khai đồng bộ, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của người dân trong công tác bảo vệ rừng.
  • Mường Nhé (Điện Biên): Phát triển kinh tế rừng - hướng thoát nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trong những năm qua, cùng với phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo luôn là một trong những mục tiêu xuyên suốt, được huyện Mường Nhé quan tâm thực hiện, nhiều chương trình, dự án hỗ trợ sinh kế tạo chuyển biến tích cực trong công tác xóa đói giảm nghèo của địa phương.
  • Khu BTTN Mường Nhé nơi lưu giữ bảo tồn đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Với diện tích 46.730.51ha rừng, thuộc 5 xã biên giới huyện Mường Nhé: Sín Thầu, Nậm Kè, Mường Nhé, Chung Chải và Leng Su Sìn. Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Mường Nhé có ý nghĩa quan trọng, trong bảo vệ đa dạng sinh học các loài động thực vật quý hiếm. Ngoài ra, KBTTN còn giữ vai trò phát triển kinh tế - xã hội các xã vùng đệm, đảm bảo sinh kế cho người dân từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.
  • Khu BTTN Mường Nhé: Bám sát nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng
    (TN&aMT) - Thời gian qua, việc tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên (BTTN) và đa dạng sinh học cho người dân nằm trong vùng đệm của khu BTTN Mường Nhé là vô cùng quan trọng nhằm góp phần nâng cao nhận thức cho người dân các xã vùng đệm. Nhiệm vụ này được Ban Quản lý Khu BTTN Mường Nhé luôn chú trọng thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau.
  • Khu BTTN Mường Nhé chủ động công tác phòng cháy chữa cháy rừng
    (TN&MT) - Trong thời gian qua, công tác phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) đã được Ban quản lý Khu BTTN Mường Nhé triển khai thực hiện quyết liệt, nghiêm túc. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của thời tiết do biến đổi khí hậu, nắng nóng, khô hạn, tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng bất cứ lúc nào. Vì vậy, để hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất do cháy rừng gây ra, đơn vị đã triển khai nhiều phương án nhằm ứng phó hiệu quả với tình trạng cháy rừng.
  • Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé: Nguồn lực để bảo vệ phát triển rừng bền vững.
    (TN&MT) - Những năm qua, động lực để bà con các dân tộc chung tay giữ rừng, chính là nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Được hưởng lợi từ chính sách này, người dân các xã, bản tích cực tham gia bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng. Có sự chăm sóc, bảo vệ của người dân, những cánh rừng như được hồi sinh, phát triển ngày càng xanh tốt.
  • Mường Nhé (Điện Biên): Chậm tiến độ giao đất, giao rừng
    (TN&MT) - Theo kế hoạch, giai đoạn 2019 - 2023, toàn tỉnh thực hiện rà soát, hoàn chỉnh giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp đối với hơn 366.626ha; trong đó, đất lâm nghiệp có rừng hơn 31.772ha và đất lâm nghiệp chưa có rừng hơn 334.854ha.
  • Mường Nhé quyết tâm giữ rừng
    (TN&MT) - Trong những năm qua, công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn huyện Mường Nhé đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đặc biệt trú trọng quan tâm. Các tổ chức, các hộ gia đình từng bước nâng cao nhận thức đã mạnh dạn đầu tư công sức bảo vệ rừng, trồng rừng trên diện tích được giao. Nhờ đó độ che phủ của rừng được nâng lên. Người dân Mường Nhé giờ không còn đi phá rừng làm nương rẫy mà đã cùng chung tay thực hiện công tác trồng rừng, bảo vệ rừng.
  • Chăn nuôi gia súc – hướng phát triển kinh tế ở huyện Mường Nhé
    (TN&MT) - Là huyện miền núi biên giới, đất đai trù phú, rộng lớn nên huyện Mường Nhé có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi đại gia súc. Vì vậy, huyện xác định đưa chăn nuôi trâu, bò trở thành một ngành sản xuất hàng hóa, chủ lực, từng bước cung cấp nhu cầu chăn nuôi trên địa bàn và các tỉnh lân cận, góp phần nâng cao tỷ trọng, gia tăng giá trị cho ngành chăn nuôi.
  • Mường Nhé: Khai thác tiềm năng du lịch gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống
    (TN&MT) - Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên là nơi sinh sống của 11 dân tộc anh em (Mông, Thái, Khơ Mú, Si La, Xạ Phang…) mỗi dân tộc có những nét riêng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn hóa với nhiều nét đặc trưng của vùng Tây Bắc, như: Các trò chơi, lễ hội dân gian truyền thống, múa khèn... Do vậy, để phát triển du lịch, gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống, huyện Mường Nhé đã và đang chú trọng khôi phục, duy trì, nâng cao chất lượng các lễ hội, làng nghề truyền thống mang đậm giá trị văn hóa
  • Trung tâm y tế huyện Mường Nhé phong tỏa tạm thời
    (TN&MT) - Cơ quan chức năng tỉnh Điện Biên vừa quyết định phong tỏa tạm thời Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Mường Nhé sau khi 2 nhân viên y tế làm việc tại đây vừa được xác định dương tính với vi rút SARS-CoV-2.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO