lúa gạo

Nhân rộng những cánh đồng bán tín-chỉ các-bon
(TN&MT) - Để triển khai mục tiêu 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, nhiều địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long đang tích cực triển khai các mô hình, kỹ thuật canh tác tiên tiến, vừa giúp tăng lợi nhuận cho nông dân trồng lúa, vừa giảm phát thải khí nhà kính và ứng phó với thời tiết bất thường. Đặc biệt, sự tham gia của doanh nghiệp ngay từ đầu mùa vụ giúp hai bên có thể đảm bảo chất lượng hạt lúa, gạo đầu ra, cũng như đo đếm số lượng tín chỉ các-bon được tạo thành ở mỗi đồng ruộng.
  • Thuận tự nhiên để giữ nguồn sinh kế
    (TN&MT) - Thay vì canh tác 3 vụ lúa mỗi năm như trước đây, người dân thuộc huyện Tân Hưng (tỉnh Long An) đang làm quen với mô hình lúa hai vụ và một vụ nuôi cá mùa lũ/lúa nổi kết hợp nuôi cá.
  • Ngành lúa gạo đối mặt với thách thức từ biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Biến đổi khí hậu được coi là thách thức lớn nhất đối với ngành lúa gạo. Hiện nay, thiên tai, hạn hán làm giảm đáng kể lượng gạo dự trữ, khiến nhiều quốc gia phải công bố hạn chế hoặc ngừng xuất khẩu gạo.
  • Thủ tướng thăm một số cơ sở sản xuất, chế biến lúa gạo hiện đại, công nghệ cao
    Sáng 13/8, trong chương trình công tác tại tỉnh Đồng Tháp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm một số cơ sở sản xuất, chế biến lúa gạo, nông sản hiện đại, công nghệ cao trên địa bàn. Tham gia Đoàn công tác của Thủ tướng có Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt, Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Tháp Lê Quốc Phong...
  • Ngành lúa gạo hướng đến giảm phát thải
    (TN&MT) - Dự kiến trong tháng 4, Bộ NN&PTNT sẽ trình Chính phủ dự thảo Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
  • Trồng lúa phát thải thấp, Nhà nước - nhà nông hưởng lợi
    (TN&MT) - Ngân hàng Thế giới vừa công bố Báo cáo “Hướng tới Chuyển đổi Nông nghiệp Xanh ở Việt Nam: Chuyển sang mô hình lúa gạo carbon thấp”. Theo đó, việc chuyển sang phương thức trồng lúa giảm phát thải là giải pháp tiềm năng nhất để Việt Nam đạt mục tiêu cắt giảm 30% lượng khí mê-tan vào năm 2030, đồng thời, tăng khả năng cạnh tranh của ngành hàng xuất khẩu chiến lược này.
  • Agribank: Kịp thời cung ứng vốn phục vụ thu mua lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long
    (TN&MT) - 7 tháng đầu năm 2021, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) đã giải ngân hơn 17.600 tỷ đồng cho vay phục vụ nhu cầu thu mua lúa gạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
  • Thủ tướng: Phải chốt cứng diện tích trồng lúa và sản lượng lương thực hằng năm
    “Theo tôi, phải chốt cứng diện tích trồng lúa và sản lượng lương thực hằng năm và tăng cường khả năng dự trữ”, Thủ tướng nói và cho biết, sẽ trình Chính phủ, Bộ Chính trị việc giữ trên 3,5 triệu ha đất trồng lúa để ít nhất có 35-38 triệu tấn lúa, tương ứng 22 triệu tấn gạo trong cân đối.
  • Động lực từ cánh đồng mẫu lớn
    (TN&MT) - Những cánh đồng mẫu lớn (CĐML) ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời gian qua, không chỉ đáp ứng mục tiêu phát triển nông nghiệp tập trung, quy mô lớn, tạo ra những sản phẩm hàng hóa chất lượng, mà còn giúp người nông dân nâng cao thu nhập trên chính thửa ruộng của mình. 
  • Bạc Liêu xây dựng cánh đồng mẫu lớn, liên kết bao tiêu lúa gạo
    (TN&MT) - Năm 2019, Bạc Liêu xây dựng thêm 5 cánh đồng mẫu lớn và sản xuất theo chuỗi 25.000ha.
  • Thách thức của ngành lúa gạo và đóng góp của Agribank trong chuỗi giá trị lúa gạo bền vững tại Việt Nam
    (TN&MT) - Với lịch sử 30 năm (1989 - 2019) tham gia thị trường xuất khẩu lúa gạo trên thế giới, Việt Nam từ một nước thiếu đói triền miên, kéo dài, thường xuyên phải nhập khẩu gạo của quốc tế, đã tạo nên một kỳ tích bất ngờ khi bắt đầu chuyển sang xuất khẩu gạo vào cuối thời kỳ đổi mới và liên tục xuất khẩu sản lượng gạo năm sau cao hơn năm trước trong vòng hàng chục năm qua. Khi thị trường xuất khẩu nông lâm sản mở rộng sang hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ thì hạt gạo Việt Nam cũng đã có mặt hơn 40 nước, góp phần đưa vị thế nước ta ngày càng vươn cao trên thế giới.
  • GEF 6: Tìm giải pháp để phát triển lúa gạo một cách bền vững
    (TN&MT) - Hội thảo nhằm xây dựng một dự án phát triển lúa gạo bền vững trên hệ thống cảnh quan, gắn nhiều với vấn đề quan trọng như sức khỏe nông dân, thu nhập,...
  • Hậu Giang:Tăng cường liên kết, phát triển chuỗi giá trị lúa gạo chất lượng cao
      (TN&MT) - Trong chuỗi các sự kiện hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Hậu Giang năm 2017, ngày 27/9, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ phối hợp tỉnh Hậu Giang tổ chức...
  • Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển bền vững ngành sản xuất lúa gạo
    (TN&MT) - Sản xuất lúa là ngành hàng có lợi thế số một trong phát triển nông nghiệp tại vùng ĐBSCL, tuy nhiên do tác động từ các yếu tố cực đoan của biến đổi khí hậu như: hạn hán, xâm nhập mặn, thời tiết bất thường... đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất này. Do vậy, vấn đề đặt ra đối với các bộ, ngành và chính quyền địa phương là phải đầu tư đồng bộ hệ thống đê bao, cống đập khép kín, quy hoạch phát triển ổn định địa bàn sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng khoa học kỹ thuật...để ngành sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL phát triển bền vững trong điều kiện biến đổi khí hậu.
  • Thủ tướng chủ trì Hội nghị lúa gạo vùng ĐBSCL
    Sáng 15/3, tại TP. Long Xuyên, An Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị “Giải pháp phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.
  • Chuyến biến mới trong chuỗi liên kết sản xuất lúa gạo
    (TN&MT) - Sau khi Bộ Công thương ban hành Quyết định 606/QĐ-BCT "về lộ trình xây dựng vùng nguyên liệu hoặc thực hiện liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa, gạo của...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO