hạn mặn ĐBSCL

ĐBSCL chủ động ứng phó hạn, mặn từ sớm, từ xa: “Sống khỏe” với hạn, mặn
(TN&MT) - Thời gian qua, với sự hỗ trợ, hướng dẫn của các cấp chính quyền và sự chủ động, linh hoạt thay đổi thói quen trong sinh hoạt và thực hiện các mô hình sản xuất thuận theo điều kiện thời tiết, nguồn nước đã giúp cho nhiều hộ dân vùng ĐBSCL “sống khỏe” trong thời điểm hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra gay gắt.
  • Phục hồi sinh kế sau tác động của hạn mặn và dịch Covid - 19
    (TN&MT) - Các hành động cần thiết để giảm nhẹ tác động của thiên tai, tăng cường khả năng chống chịu để đảm bảo phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã được thảo luận tại Hội thảo Phòng chống thiên tai (PCTT) lồng ghép đối thoại chính sách về phòng chống hạn hán, xâm nhập mặn ở Việt Nam, sáng nay (10/9), tại Hà Nội.
  • Sóc Trăng ứng phó tốt, giảm thiểu thiệt hại do hạn mặn mùa khô 2019-2020
    (TN&MT) - Nhờ làm tốt công tác chỉ đạo, điều hành, ứng phó phòng, chống hạn mặn trong mùa khô 2019-2020, tỉnh Sóc Trăng đã giảm thiểu sức tác động và ảnh hưởng của tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn đến đời sống, sản xuất của người dân trên địa bàn.
  • Chia ngọt với người dân vùng hạn, mặn
    (TN&MT) - Trong khi người dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Tây Nguyên đang lao đao vì hạn hán, xâm nhập mặn, Bộ TN&MT đã kịp thời bàn giao, đưa vào sử dụng 13 Trạm cấp nước ngọt miễn phí cứu hạn, mặn. Nhờ vậy, cuộc sống của những người dân nghèo vùng khan hiếm nước ngọt đã phần nào giảm bớt khó khăn.
  • Chủ động phòng, chống, không chủ quan với hạn, mặn
    (TN&MT) - Mặc dù vẫn chưa bị ảnh hưởng bởi những diễn biến của hạn và mặn xâm nhập, nhưng huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang) đã và đang chủ động triển khai nhiều giải pháp phòng, chống.
  • Dự báo tốt sẽ góp phần giảm thiểu thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn
    (TN&MT) - Đó là chia sẻ của PGS.TS Mai Văn Khiêm - Giám đốc Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia khi ông trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường sáng 6/4 về công tác dự báo, cảnh báo hạn hán, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
  • Xâm nhập mặn ở ĐBSCL có thể tăng hơn trong tuần tới
    (TN&MT) - Từ ngày 21-31/3, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có xu thế tăng nhẹ trong các ngày từ 21 đến 26/3, sau đó giảm dần. Riêng độ mặn một số trạm Long An, Cà Mau duy trì ở mức cao, xấp xỉ và cao hơn tuần trước.
  • Ngành Khí tượng thuỷ văn khuyến cáo ứng phó với xâm nhập mặn gay gắt tại ĐBSCL
    (TN&MT) - Trước diễn biến xâm nhập mặn ngày càng gay gắt trên diện rộng tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), ngành KTTV đã sớm có những dự báo và đưa ra những khuyến cáo giúp cho các tỉnh ĐBSCL có lộ trình chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng.
  • Doanh nghiệp chung tay chống Covid 19 và hạn mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long
    (TN&MT) - Để hỗ trợ cho các cán bộ, chiến sĩ nơi tuyến đầu chống dịch Covid-19, Tập đoàn Masan cùng các công ty thành viên đã có nhiều hành động thiết thực như trang bị khẩu trang y tế tại nơi làm việc, hỗ trợ nước rửa tay cho người dân, tặng nước tăng lực Wake-up 247 và thịt heo sạch cho lực lượng phòng chống dịch. Trước đó, Tập đoàn Masan cũng đã chuyển tặng 700 thiết bị lọc nước tiêu chuẩn đến 8 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), giúp bà con được sử dụng nước sạch, đảm bảo vệ sinh. 
  • Ngành KTTV cập nhật sớm và kịp thời thông tin hạn mặn mùa khô 2020
    (TN&MT) - Các bản tin dự báo, cảnh báo của Tổng cục KTTV là thông tin rất quan trọng cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, điều chỉnh cung cấp, sử dụng nguồn nước… góp phần hạn chế thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
  • Hạn mặn khốc liệt ở miền Tây: Chủ động là yếu tố quyết định
    (TN&MT) - Không phải đến bây giờ các nhà hoạch định chính sách mới bàn tới chuyện ĐBSCL phải chung sống với hạn mặn. Tuy vậy, những kế sách vĩ mô đòi hỏi sự chung tay hợp lực của Nhà nước và nhân dân phải thực hiện từng bước một trong thời gian lâu dài.
  • Hạn mặn khốc liệt ở miền Tây: Ban bố tình huống khẩn cấp
    (TN&MT) - Tình trạng thiếu nước ngọt xảy ra trên diện rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống dân sinh vùng ĐBSCL.
  • Cơ quan Khí tượng thông tin về xâm nhập mặn gay gắt và kéo dài tại ĐBSCL
    (TN&MT) - Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp tục tăng và đạt mức cao nhất từ ngày 11-13/3. Độ mặn cao nhất trong đợt này ở một số trạm cao hơn cùng kỳ năm 2016.
  • ĐBSCL: Xâm nhập mặn sẽ tiếp tục tăng cao trong các đợt triều cường
    (TN&MT) - Trong thời gian còn lại của mùa khô năm 2020, xâm nhập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ tiếp tục diễn ra và tăng cao trong các đợt triều cường do mùa mưa ở khu vực Nam Bộ đến muộn, tình trạng nắng nóng bắt đầu xảy ra trên diện rộng và dòng chảy trên sông Mê Công về tiếp tục suy giảm.
  • Chủ động phòng chống xâm nhập mặn sâu và gay gắt hơn ở ĐBSCL
    (TN&MT) - Mùa khô năm 2019-2020, dự báo xâm nhập mặn ở ĐBSCL ở mức độ sâu hơn, gay gắt hơn so với trung bình nhiều năm (TBNN), trong một số thời điểm ranh mặn trên các sông có khả năng xâm nhập tương đương mùa khô năm 2015-2016.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO