góp phần giảm nghèo

TX. Long Mỹ (Hậu Giang): Quản lý hiệu quả đất đai góp phần giảm nghèo bền vững
(TN&MT)- TX. Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác tài nguyên đất đai tạo nguồn lực thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Diên, Chủ tịch UBND TX. Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
  • Hà Tĩnh: Triển khai 160 mô hình giảm nghèo, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất
    Tỉnh Hà Tĩnh đã triển khai 160 mô hình giảm nghèo, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo sinh kế, góp phần giảm nghèo; mỗi mô hình có mức hỗ trợ từ 100 - 200 triệu đồng, hỗ trợ cho 15 - 20 hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo.
  • Hậu Giang: Quản lý hiệu quả đất đai góp phần giảm nghèo bền vững
    (TN&MT)- Trong thời gian qua, tỉnh Hậu Giang đã tăng cường công tác quản lý, khai thác, sử dụng đất đai tạo nguồn lực phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững.
  • Hậu Giang: Linh hoạt ứng phó BĐKH góp phần giảm nghèo bền vững
    (TN&MT)- Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hầu hết các ngành, lĩnh vực của tỉnh Hậu Giang. Đứng trước những khó khăn, thác thức này, tỉnh Hậu Giang đang quyết liệt triển khai các giải pháp nhằm ứng phó hiệu quả với BĐKH, góp phần hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững.
  • Sơn La: Khai thác nguồn lực đất đai để phát triển bền vững
    (TN&MT) - Là huyện cửa ngõ phía Đông Bắc của tỉnh Sơn La, huyện Phù Yên có 27 xã, thị trấn, 215 bản, tiểu khu, 88% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, công tác đấu giá quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện đã đạt một số kết quả tích cực, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, giảm nghèo bền vững.
  • [Infographic] - Chương trình bố trí dân cư các vùng khó khăn
    (TN&MT) - Từ năm 2022, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định triển khai Chương trình bố trí dân cư tại các vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng (Theo Quyết định số 590/QĐ-TTg). Chương trình nhằm ổn định và nâng cao đời sống của người dân, hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai, di cư tự do; giải quyết việc làm, tăng thu nhập, hỗ trợ người dân tiếp cận bình đẳng các dịch vụ xã hội cơ bản, góp phần giảm nghèo, bảo vệ môi trường và củng cố quốc phòng, an ninh.
  • Huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận): Phát triển cây thanh long góp phần giảm nghèo bền vững
    Huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) là địa phương chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng hạn hán thường xuyên xảy ra. Theo đó, để phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững, huyện đã khuyến khích người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang loại cây chịu được hạn, mang lại năng suất cao, giúp dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
  • Châu Thành, Hậu Giang: Tạo nguồn lực từ đất đai góp phần giảm nghèo bền vững
    (TN&MT)- Trong thời gian qua, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đã triển khai công tác quản lý, khai thác và sử dụng đất đai hiệu quả tạo nguồn lực quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo của huyện. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, Phóng viên báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tấn Trung, Phó Chủ tịch UBND huyện Châu Thành, Hậu Giang.
  • Sóc Trăng: Chủ động ứng BĐKH góp phần giảm nghèo bền vững
    (TN&MT)- Trong thời gian qua, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai thực hiện nhiều công trình, dự án để ứng phó với các hiện tượng cực đoan của biến đổi khí hậu (BĐKH) như hạn hán, xâm nhập mặn, nước biển dâng giúp người dân yên tâm sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.
  • TP. Cần Thơ: Nâng cao đời sống cho đồng bào DTTS góp phần giảm nghèo bền vững
    (TN&MT)- Các cơ quan, đơn vị, địa phương TP. Cần Thơ đã và đang triển khai quyết liệt, hiệu quả các chương trình, chính sách để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần cùng thành phố thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững. Xung quanh vấn đề này, Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Hồ Văn Phương, Phó trưởng Ban Dân tộc TP. Cần Thơ.
  • Bạc Liêu: Quản lý, sử dụng hiệu quả đất đai góp phần giảm nghèo bền vững
    Tỉnh Bạc Liêu đang tập trung quản lý, khai thác tài nguyên đất đai tạo nguồn lực góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Bình Thuận, Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Bạc Liêu.
  • Quảng Ninh: Đảm bảo an ninh nguồn nước góp phần giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Những năm gần đây, do thời tiết có những diễn biến cực đoan, hạn hán kéo dài, nước trong các hồ chứa ở Quảng Ninh cạn kiệt, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của người dân. Do vậy, Quảng Ninh đã triển khai nhiều giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên nước, góp phần đảm bảo sản xuất, sinh hoạt, tạo sinh kế giúp người dân giảm nghèo bền vững.
  • Sóc Trăng: Thực hiện chính sách đất đai góp phần giảm nghèo bền vững
    (TN&MT)- Trong thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai thực hiện hiệu quả các chính sách liên quan đến lĩnh vực đất đai, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Ngô Thái Chân, Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Sóc Trăng.
  • Bắc Ninh: Phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo vệ môi trường góp phần giảm nghèo
    (TN&MT) - Là địa phương có diện tích nhỏ nhất, nhưng Bắc Ninh lại là một trong những tỉnh có nhiều làng nghề nhất cả nước. Những năm qua, nhờ có những chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước, cùng với sự cố gắng của các doanh nghiệp và người dân trong tỉnh, các làng nghề tại Bắc Ninh đều có bước phát triển, đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đồng thời, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân vươn lên thoát nghèo.
  • Đông Giang (Quảng Nam): Thực hiện hiệu quả chính sách vay vốn, góp phần giảm nghèo bền vững
    Bằng những cách làm hiệu quả, thời gian qua, huyện miền núi Đông Giang (Quảng Nam) đã đạt được những kết quả quan trọng trong việc triển khai thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh và bền vững.
  • Xây dựng nông thôn mới nâng cao góp phần giảm nghèo bền vững
    Với việc đẩy mạnh phong trào xây dựng NTM nâng cao, đến nay nhân dân xã Thăng Long đã có nhiều hướng đi phát triển kinh tế bền vững, đa dạng, góp phần xóa đói giảm nghèo, thay đổi diện mạo xã thuần nông. Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Mạch Văn Thự, Chủ tịch UBND xã Thăng Long, huyện Nông Cống xung quanh những chỉ đạo, điều hành để đạt mục tiêu đề ra.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO