giảm nghèo.

Vĩnh Phúc: Phát triển nông nghiệp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, phát thải khí nhà kính
Xác định trồng trọt hữu cơ là mũi nhọn trong phát triển nông nghiệp, tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để thu hút, khuyến khích nhà đầu tư vào sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ sinh thái và sức khỏe nhân dân.
  • Hương Trà (Thừa Thiên – Huế): Nỗ lực giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể tại thị xã Hương Trà (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã không ngừng huy động nhiều nguồn lực để thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững, qua đó cải thiện sinh kế, góp phần chăm lo ngày càng tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trên địa bàn. Để rõ hơn về vấn đề này, Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Hà Văn Tuấn – Bí thư Thị ủy Hương Trà.
  • Tiên Du (Bắc Ninh): Đa dạng hóa sinh kế để thoát nghèo bền vững
    (TN&MT) - Thời gian qua, huyện Tiên Du (Bắc Ninh) đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác giảm nghèo với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm nhanh. Thành quả ấy đến từ những chủ trương, cách làm đa dạng gắn với thực tiễn xây dựng Nông thôn mới, huy động sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân cùng chung tay hỗ trợ hộ nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững…
  • Tuyên Quang: Hơn 320 tỷ đồng dành cho người nghèo năm 2024
    (TN&MT) - Ngày 21/12/2023, UBND tỉnh Tuyên Quang đã ban hành Kế hoạch 265/KH-UBND về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Theo Kế hoạch, tỉnh đã dành hơn 320 tỷ đồng, triển khai 7 dự án giảm nghèo.
  • Chanh leo, cây giảm nghèo ở Phong Thổ (Lai Châu)
    (TN&MT) - Huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu có lợi thế về điều kiện thổ nhưỡng, tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Hiện nay, cây chanh leo phù hợp với thổ nhưỡng nơi đây, mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. Từ đó, chanh leo giúp người dân vươn lên phát triền về kinh tế hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững.
  • Đà Nẵng: Phát huy vai trò cựu chiến binh trong công tác giảm nghèo
    Thời gian qua, Hội Cựu chiến binh (CCB) TP. Đà Nẵng tiếp tục quán triệt và thực hiện Kế hoạch số 14/KH-CCB ngày 4/10/2022 của Ban chấp hành Hội CCB thành phố Khóa VII về đẩy mạnh phong trào thi đua “Cựu chiến binh giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi”, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội cho hội viên CCB góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Hội CCB thành phố lần thứ VII.
  • Hữu Lũng (Lạng Sơn): Hỗ trợ vốn, kiến thức để giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Xác định công tác giảm nghèo bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) đã triển khai hiệu quả các chính sách, giải pháp giảm nghèo bền vững. Đến nay, Hữu Lũng còn 1.372 hộ nghèo, tỷ lệ 4,3%, là 1 trong 3 địa phương có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất tỉnh.
  • Giảm nghèo trên vùng cao Làng Sáng
    (TN&MT) - Không điện thắp sáng, không sóng điện thoại, không đường giao thông – 3 không ấy đã từng khắc họa rất chân thực cuộc sống nghèo đói, lạc hậu trước đây của bà con Làng Sáng, bản làng đặc biệt ở tận cùng, nằm giáp ranh giữa 2 tỉnh Sơn La – Yên Bái, thuộc xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La.
  • Văn Lãng (Lạng Sơn): Đa dạng các mô hình hỗ trợ giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Thời gian qua, huyện Văn Lãng luôn quan tâm triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án giảm nghèo bền vững, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống người dân.
  • Hòa Bình: Lồng ghép hiệu quả các chương trình, chính sách giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trải qua hơn nửa chặng đường triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, đồng thời kết hợp với nhiều chương trình, chính sách khác về giảm nghèo bền vững, tỉnh Hòa Bình đã đạt được những kết quả rõ rệt trong đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh.
  • TP.Hồ Chí Minh: Về "đích" sớm 2 năm công tác giảm nghèo
    Đến cuối năm 2023, TP.HCM còn 22.867 hộ nghèo, hộ cận nghèo ( trong đó 8.293 hộ nghèo), chiếm tỷ lệ 0,33% trên tổng hộ dân thành phố. Với kết quả này, TP.HCM đã “về đích” trước 2 năm so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.HCM lần thứ XI đề ra.
  • Phú Bình (Thái Nguyên): Hỗ trợ vốn hiệu quả từ rà soát kỹ diện hộ nghèo
    Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và Chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Phú Bình đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để giúp người dân nâng cao thu nhập và đạt được những kết quả tích cực.
  • Kiến Xương (Thái Bình): Phụ nữ giúp nhau mua bảo hiểm y tế - giảm nghèo thiết thực
    (TN&MT) - Trong những năm gần đây, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, với mục tiêu thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025.
  • Huyện Đất Đỏ (Bà Rịa – Vũng Tàu): Ưu tiên bố trí sử dụng đất nông nghiệp công nghệ cao
    Để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, huyện Đất Đỏ đã triển khai nghiêm túc, hiệu quả các kế hoạch sử dụng đất được tỉnh phê duyệt; trong đó ưu tiên bố trí quỹ đất phục vụ phát triển công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân.
  • Tân Cương: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với văn hoá trà
    Từ lâu, Tân Cương được biết đến là vùng sản xuất chè nổi tiếng nhất của tỉnh Thái Nguyên. Cây chè đã tạo nên bản sắc, nét văn hóa đặc trưng cũng như giúp người dân Tân Cương làm giàu. Cũng từ cây chè, địa phương đang khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng gắn với sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
  • Đa dạng mô hình nông nghiệp bền vững ở Lâm Hà
    (TN&MT) – Huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là địa bàn thuần nông, đất canh tác gắn liền với người dân bao đời qua. Bằng việc hỗ trợ thông qua các mô hình sản xuất, chăn nuôi phù hợp với nhu cầu, trình độ canh tác và thế mạnh của địa phương, các mô hình sinh kế đã tạo đòn bẩy giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO