Giảm nghèo bền vững

Phát triển kinh tế rừng ở vùng biên xứ Thanh
(TN&MT) - Thời gian qua, bà con các dân tộc xã vùng biên Na Mèo, thuộc huyện miền núi Quan Sơn (Thanh Hóa) đã được chính quyền địa phương các cấp hỗ trợ chính sách, mô hình trồng luồng, vầu đạt hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo.
  • Những người “say” nghề rừng
    (TN&MT) - “Tôi say với nghề rừng lắm”, đó là câu nói được lặp lại nhiều lần trong câu chuyện với chúng tôi của một người dân xã Lâm Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình. Với người nông dân này và cũng như với tất cả người dân ở xã, rừng là nguồn sinh kế quan trọng nhất, giúp họ cải thiện cuộc sống, vươn lên làm giàu. Như lời tâm sự mộc mạc mà thấu trải nghiệm của một người đã sống gần trọn cuộc đời nơi đây: “Ở đất này, nếu không trồng keo thì còn nghèo mãi..."
  • Có chính sách phù hợp ưu tiên giao đất cho đồng bào dân tộc thiểu số
    Chính phủ yêu cầu Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với một số Bộ ngành địa phương có chính sách phù hợp ưu tiên giao đất cho đồng bào dân tộc thiểu số, cùng với các cơ chế hiệu quả để ngăn chặn người dân chuyển nhượng sau khi được giao đất; có quy định tạo điều kiện thuận lợi để người sử dụng đất nông nghiệp được chuyển đổi mục đích sản xuất cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo quy hoạch…
  • Nhiều chính sách khuyến khích tích tụ, tập trung đất đai góp phần xóa đói giảm nghèo
    (TN&MT) - Trên cơ sở định hướng tại các Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, Luật Đất đai năm 2013 đã có nhiều quy định quan trọng trong quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nói chung, trong đó có thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung đất đai cho sản xuất nông nghiệp nói riêng nhằm hướng tới sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo.
  • Người đảng viên vươn lên thoát nghèo trên vùng đất khó
    Nhen nhóm ý tưởng từ thời sinh viên, sau khi ra trường đi làm một thời gian nhận thấy niềm đam mê với đất, với cây mắc ca không ngừng thôi thúc, anh Đỗ Trọng Học nghỉ làm trở về quê hương khởi nghiệp từ mô hình trồng cây mắc ca. Tới nay, 1500 cây đã ra quả cho thu nhập ổn định, tạo dựng được thương hiệu Mắc ca Thành Phát.
  • Những kinh nghiệm hay từ một tỉnh đầu tiên hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực hiệu quả gắn kết công tác bảo vệ môi trường với giảm nghèo bền vững. Nhờ vậy, đến hết năm 2022, Quảng Ninh trở thành địa phương đầu tiên trong nước hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025.
  • Long Mỹ (Hậu Giang): Mô hình lâm ngư kết hợp giúp giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trong thời gian qua, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang là một trong những địa phương luôn đi đầu trong công tác trồng và bảo vệ rừng, ứng phó với biến khí hậu; đồng thời, tạo sinh kế, cải thiện thu nhập cho người dân, góp phần giảm nghèo bền vững. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Dương Ngọc Hải, Phó Chủ tịch UBND huyện Long Mỹ.
  • Hậu Giang: Đảm bảo nguồn nước cho phát triển kinh tế nông nghiệp
    (TN&MT) - Thời gian qua, tỉnh Hậu Giang đã tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý các nguồn tài nguyên nước (TNN), phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững của địa phương. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Trương Cảnh Tuyên, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hậu Giang.
  • Lượng giá dịch vụ hệ sinh thái góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng đất ngập nước
    (TN&MT) - Lượng giá dịch vụ hệ sinh thái được coi là cần thiết để hiểu rõ hơn giá trị của đa dạng sinh học và giá trị các loại hình dịch vụ hệ sinh thái khác nhau, từ đó thúc đẩy các hoạt động bảo tồn, khai thác bền vững nguồn tài nguyên; giúp người dân địa phương nâng cao đời sống, giảm nghèo bền vững
  • Thừa Thiên Huế: Nâng cao đời sống, giúp người dân yên tâm bám đất, giữ rừng
    Trong thời gian qua, Thừa Thiên Huế đã tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng, qua đó góp phần rất lớn giúp người dân dần thoát nghèo, phát triển kinh tế bền vững. Để rõ hơn về vấn đề này, PV Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Lê Ngọc Tuấn (ảnh) – Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế.
  • Lạng Sơn: Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường, phát triển bền vững
    (TN&MT) - Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế. Những năm qua, tỉnh luôn xác định công tác bảo vệ môi trường là nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời cũng là một trong những điều kiện để nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo nền tảng cho phát triển bền vững.
  • Quản lý tài nguyên, BVMT ở TP. Hồng Ngự (Đồng Tháp): Hướng tới giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Thời gian qua, trong chiến lược phát triển kinh tế vùng biên của tỉnh Đồng Tháp, TP. Hồng Ngự đã tăng cường công tác quản lý, sử dụng hiệu quả, hợp lý các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững. PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Lê Hà Luân, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP. Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) xung quanh nội dung này.
  • Xã Thọ Điền (Hà Tĩnh): Dân "khát" bên nhà máy nước sạch
    Nhà máy nước sạch tập trung tại xã Thọ Điền, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) được đầu tư rất bài bản, tiêu tốn hàng tỷ đồng nhưng không thể sử dụng, trong khi người dân rất cần nước sạch để sinh hoạt.
  • Sinh kế bền vững cho người dân vùng đất ngập nước  Cần Giờ
    (TN&MT) - Thời gian qua, việc tạo sinh kế bền vững cho người dân xung quanh khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ không chỉ góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân mà còn thúc đẩy công tác bảo vệ, phát triển khu rừng ngập mặn vốn được ví như "lá phồi xanh” của TP.HCM.
  • Kon Tum: Nỗ lực cấp đất ở, đất sản xuất cho người đồng bào dân tộc thiểu số
    Hiện tại, tỉnh Kon Tum đã thành lập, kiện toàn Ban Chỉ đạo để triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đồng thời, Kon Tum còn tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc các địa phương thực hiện các chính sách trên đạt hiệu quả; phấn đấu đến năm 2025, 100% hộ đồng bào DTTS có đất ở, đất sản xuất để phát triển kinh tế, hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững.
  • Tạo sinh kế bền vững vùng đất ngập nước
    (TN&MT) - Thời gian qua, dưới tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH), tỉnh Long An đã đẩy mạnh các hoạt động về trồng rừng và phát triển diện tích rừng nhằm nâng cao năng lực ứng phó BĐKH, đồng thời tạo sinh kế cho người dân nơi vùng đất ngập nước.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO