ĐDSH

TP Tam Kỳ (Quảng Nam): Vun đắp hệ sinh thái sông Đầm
(TN&MT) - Với hơn 500 loài động, thực vật sinh sống, đóng vai trò rất lớn về môi trường, cảnh quan, sông Đầm được ví là "lá phổi xanh" của Quảng Nam. Tỉnh Quảng Nam đang định hướng và kỳ vọng sẽ hiện thực hóa thành lập Khu bảo tồn đất ngập nước và đa dạng sinh học (ĐDSH) sông Đầm...
  • Bến Tre: Tổ chức Hội thảo đánh giá hiện trạng và đề xuất nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Chiều 8/6, Sở TN&MT Bến Tre đã phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức Hội thảo đánh giá hiện trạng và đề xuất nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) tỉnh Bến Tre giai đoạn năm 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
  • Bảo tồn, phục hồi ĐDSH trong giai đoạn mới
    (TN&MT) - Sau nhiều năm nỗ lực bảo vệ và phát triển các hệ sinh thái tự nhiên, loài sinh vật và các nguồn gen phong phú, đặc hữu, quý, hiếm, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, nhiều mục tiêu đặt ra vẫn còn dang dở; nhận thức của người dân về việc hãy sống hài hòa hơn với thiên nhiên còn chưa cao…
  • Chung tay phục hồi hệ sinh thái: Gia tăng diện tích các hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ, phục hồi
    (TN&MT) - Nhằm bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên ĐDSH, tạo cơ sở cho phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, đưa ra những mục tiêu cụ thể, nội dung trọng tâm cần được triển khai trong thời gian tới.
  • Bảo tồn đa dạng sinh học: Cần quyết sách và hành động giữ mảng xanh môi trường
    (TN&MT) - Giai đoạn 2021 - 2030 được Liên Hợp Quốc xác định là thập niên “Phục hồi các hệ sinh thái”. Mục tiêu và yêu cầu về bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) đã trở thành nội dung của nhiều văn kiện quốc tế quan trọng như: Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (SDG), Khung toàn cầu về ĐDSH sau 2020 (GBF), Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới...
  • “Kim chỉ nam” cho thập kỷ mới về bảo tồn đa dạng sinh học: Nhìn lại 7 năm thực hiện Chiến lược quốc gia về ĐDSH
    (TN&MT) - Mới đây, Bộ TN&MT đã phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức đánh giá việc thực hiện Chiến lược quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
  • “Kim chỉ nam” cho thập kỷ mới về bảo tồn đa dạng sinh học: Cần có tầm nhìn chiến lược và giải pháp bền vững
    (TN&MT) - Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường Nguyễn Văn Tài cho rằng, để giảm áp lực, ngăn đà suy giảm đa dạng sinh học, Việt Nam cần có tầm nhìn chiến lược, giải pháp bền vững cho thập niên tới.
  • “Kim chỉ nam” cho thập kỷ mới về bảo tồn đa dạng sinh học: Tìm cơ hội trong thách thức
    (TN&MT) - Trong bối cảnh ĐDSH vẫn tiếp tục bị đe dọa và có chiều hướng suy giảm do áp lực phát triển kinh tế - xã hội và tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng mạnh mẽ, Việt Nam vẫn còn những cơ hội cho việc tăng cường công tác bảo tồn ĐDSH, mà việc lập Chiến lược quốc gia về bảo tồn ĐDSH đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được xem như ”kim chỉ nam” để tận dụng được những cơ hội ấy.
  • Tốc độ suy thoái đa dạng sinh học chưa từng có trong lịch sử
    (TN&MT) - Đó là nhận định của Ủy ban Liên chính phủ Liên Hợp Quốc tại Báo cáo Đánh giá toàn cầu về Đa dạng sinh học và Dịch vụ hệ sinh thái năm 2019 (IPBES). Sự suy thoái này đe dọa đến tiến trình thực hiện phát triển bền vững. Vì vậy, thời điểm này các quốc gia trên thế giới phải kết nối hành động, ngăn chặn tốc độ suy thoái, phục hồi đa dạng sinh học, cùng xây dựng một tầm nhìn mới.
  • Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé tăng cường bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé được đánh giá là khu bảo tồn lớn của Việt Nam, là nơi có hệ sinh thái rừng phong phú có tính đa dạng sinh học cao, sở hữu hệ động thực vật đa dạng và nhiều loại động, thực vật nằm trong sách đỏ Việt Nam, là địa điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Điện Biên.
  • Hà Nội đang đứng trước nguy cơ suy giảm ĐDSH
    (TN&MT) - Đó là nhận xét của các đại biểu tại Hội thảo khoa học với chủ đề  “Cùng hành động vì môi trường Thủ đô” TƯ. Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) phối hợp với Liên hiệp Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội (HUSTA) tổ chức ngày 17/5.
  • Các anh hùng đa dạng sinh học ASEAN truyền sáng kiến bảo tồn ĐDSH
    (TN&MT) - Ngày 26/3/2018, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Anh hùng dạng sinh học ASEAN. Tại diễn đàn, các anh hùng đa dạnh sinh học đã kể những câu chuyện về con đường đến với đa dạng sinh học cũng như những sáng kiến, kinh nghiệm trong việc bảo tồn.
  • Kỳ bí Quảng Nam Châu

    Kỳ bí Quảng Nam Châu

    06:50 29/12/2017
    (TN&MT) - Với diện tích rừng tự nhiên lớn, liền khoảnh và chất lượng tương đối tốt, đây còn được coi là ngôi nhà chung của nhiều loài động vật sinh sống, trong đó, có các loài thú. Do vậy, việc sớm triển khai để thành lập Khu Bảo tồn Quảng Nam Châu là cần thiết và phù hợp với Kế hoạch bảo tồn ĐDSH giai đoạn 2016 - 2020 đã được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt. Tiềm năng về đa dạng sinh học Quảng Ninh được biết đến là tỉnh có sự đa dạng về điều kiện tự nhiên, dạng địa hình và các hệ sinh thái. Chính sự đa dạng về hệ sinh thái đã hình thành nên tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao với nhiều nhóm các loài động vật, thực vật, thủy sinh vật vô cùng phong phú.
  • Rà soát tiến độ thực hiện dự án bảo tồn ĐDSH
    (TN&MT) - Ngày 21/11, tại trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ban Quản lý dự án “Hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Tiểu vùng Mê Công mở rộng, giai đoạn 2 (Dự án BCC), dự án “Lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng với biến đổi khí hậu cảnh quan Trung Trường sơn Việt nam”( DA    BCC_ GEF) đã có buổi làm việc với Đoàn công tác của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) về tiến độ triển khai thực hiện Dự án và trao đổi về các vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện.
  • 3 năm thực hiện Chiến lược quốc gia về ĐDSH: 8 khu Ramsar được quốc tế công nhận
    (TN&MT) - Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học (ĐDSH) đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013, qua 3 năm triển khai thực hiện tới nay đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Từ đó, góp phần không nhỏ trong việc bảo tồn và sử dụng bền vững giá trị của thiên nhiên.
  • Giám sát ĐDSH rừng: Rời rạc thiếu thông tin
    (TN&MT) - Giám sát đa dạng sinh học (ĐDSH) rừng là một hoạt động cần thiết để có cơ sở đưa ra các chính sách và các hoạt động quản lý hợp lý. Tuy vậy, hoạt động này ở nước ta được thực hiện một cách rời rạc không thống nhất.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO