ĐBSCL:  Chủ động

ĐBSCL chủ động ứng phó hạn, mặn từ sớm, từ xa: “Sống khỏe” với hạn, mặn
(TN&MT) - Thời gian qua, với sự hỗ trợ, hướng dẫn của các cấp chính quyền và sự chủ động, linh hoạt thay đổi thói quen trong sinh hoạt và thực hiện các mô hình sản xuất thuận theo điều kiện thời tiết, nguồn nước đã giúp cho nhiều hộ dân vùng ĐBSCL “sống khỏe” trong thời điểm hạn hán, xâm nhập mặn diễn ra gay gắt.
  • ĐBSCL: Chủ động ứng phó hạn, mặn
    (TN&MT) - Từ cuối năm 2023 đến nay, tình trạng nắng nóng diễn ra trên diện rộng khiến cho mực nước ở các sông, kênh rạch xuống thấp, cùng với đó nước mặn theo các đợt triều cường từ biển Đông và biển Tây xâm nhập vào địa bàn các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với xu thế tăng dần đã ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân.
  • Chủ động, linh hoạt ứng phó với các yếu tố cực đoan từ biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các yếu tố cực đoan của biến đổi khí hậu (BĐKH). Do vậy, chính quyền và người dân đã và đang chủ động triển khai các giải pháp sản xuất thuận theo điều kiện tự nhiên, góp phần thực hiện có hiệu quả theo các nội dung của Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH đã đề ra.
  • ĐBSCL: Chủ động ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn
    (TN&MT) - Mùa khô năm 2020 - 2021, tình hình khô hạn, xâm nhập mặn diễn ra gay gắt ở một số địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, với sự chủ động, tích cực của các cơ quan chức năng và người dân đã hạn chế nhiều thiệt hại do hạn, mặn gây ra.
  • ĐBSCL chủ động ứng phó hạn mặn gay gắt trong mùa khô 2020 – 2021: Tái diễn khốc liệt
    (TN&MT) - Nguồn nước mùa khô năm 2020 - 2021 về vùng ĐBSCL thấp hơn so với trung bình 10 năm gần đây, gây hạn hán, xâm nhập mặn tại nhiều tỉnh.
  • ĐBSCL: Chủ động để thích nghi với tình hình khan hiếm nguồn nước
    (TN&MT) - Hiện nguồn nước tại vùng ĐBSCL đang ngày càng bị suy kiệt và theo dự báo trong thời gian tới, tình trạng thiếu nước sẽ diễn ra khốc liệt hơn. Đứng trước thực tế này, người dân ĐBSCL đã và đang chủ động, linh hoạt thực hiện các giải pháp để thích ứng.
  • Đồng bằng sông Cửu Long chủ động ứng phó lũ lớn
    Sau nhiều năm, năm 2018, khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) mới xuất hiện đỉnh lũ đạt mức báo động 2. Lũ cao đã gây thiệt hại nhiều diện tích lúa, cây ăn quả, hoa màu và làm ngập hàng nghìn nhà dân. Tuy nhiên, lũ cũng làm gia tăng nguồn lợi thủy sản, vệ sinh và bồi đắp phù sa cho đồng ruộng. Vì vậy, các địa phương khu vực ÐBSCL cần ứng phó linh hoạt để có những "mùa lũ đẹp".
  • ĐBSCL: Chủ động thực hiện các giải pháp phòng, chống thiên tai
    (TN&MT) - Trong những ngày gần đây, mưa lớn kèm theo giông lốc đã gây nhiều thiệt hại cho người dân vùng ĐBSCL. Để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra; hiện các tỉnh, thành vùng ĐBSCL đang triển khai nhiều giải pháp nhằm chủ động phòng, chống thiên tai sát với thực tế hơn…
  • ĐBSCL: Chủ động thực hiện các giải pháp bảo vệ nguồn nước
    (TN&MT)- Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng từ các công trình đập thủy điện trên thượng nguồn sông Mekong, lưu lượng nước đổ về vùng hạ lưu đạt tương đối thấp, cộng với hạn hán, xâm nhập mặn, nguồn nước ngầm bị suy kiệt đã làm cho tình trạng thiếu nước ngọt phục vụ trồng trọt, sản xuất, sinh hoạt diễn ra hết sức gay gắt tại vùng ĐBSCL.
  • ĐBSCL: Chủ động quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững
    (TN&MT) - Từ trung tuần tháng 8/2016 đến nay, thông tin về việc Trung Quốc xả đập Cảnh Hồng, một lượng lớn nước sẽ đổ xuống hạ lưu khiến người dân cả vùng ĐBSCL thấp thỏm không yên. Nhiều người lo “cảnh giác lũ cuối vụ”; có người lại dửng dưng cho rằng “ĐBSCL không còn lũ lụt”. Bình luận về vấn đề này, PGS.TS Nguyễn Hiếu Trung, Trưởng Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên (Đại học Cần Thơ), nói: “Chưa chắc! Vì với BĐKH khó lường như hiện nay, mưa lũ đang tăng ở thượng nguồn dẫn tới việc xả lũ các đập thủy điện ở thượng nguồn thì ĐBSCL sẽ có nhiều khả năng lại bị ngập nặng”...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO