BDKH

Ứng phó với BĐKH ở Bến Tre: Hướng đến cuộc sống an toàn, bền vững
(TN&MT) - Trước tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng, tỉnh Bến Tre đã chủ động triển khai thực hiện nhiều giải pháp ứng phó để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra, nhằm hướng đến cuộc sống an toàn, bền vững. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Văn Thắm, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Bến Tre xung quanh nội dung này.
  • TP. Cần Thơ: Giáo hội Phật giáo tích cực bảo vệ môi trường góp phần phát triển bền vững
    (TN&MT)- Trong thời gian qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) TP. Cần Thơ đã triển khai nhiều hoạt động bảo vệ môi trường (BVMT), ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), góp phần xây dựng TP. Cần Thơ ngày càng xanh - sạch - đẹp, bền vững. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với Thượng tọa. TS Lý Hùng, Phó trưởng Ban Trị sự GHPGVN TP. Cần Thơ.
  • Mai Sơn (Sơn La): Chủ động ứng phó BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên môi trường
    (TN&MT) - Thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW và Kết luận số 56-KL/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, những năm qua, công tác ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đã được cấp ủy, chính quyền huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La quan tâm chỉ đạo thực hiện trên các lĩnh vực. Qua đó, ghi nhận nhiều kết quả tích cực.
  • Hà Tĩnh nuôi trồng thủy sản thích ứng BĐKH: Nhân rộng vùng nuôi tôm ba giai đoạn
    (TN&MT) - Nắng nóng kéo dài, mưa bão, lũ lụt thường xuyên xảy ra ở Hà Tĩnh khiến cho việc nuôi trồng thủy sản dễ gặp nhiều rủi ro. Trước tình hình đó, người nuôi đã tìm kiếm các giải pháp thích ứng với biến đổi của thời tiết để phát triển sản xuất, tăng năng suất, sản lượng và bảo vệ môi trường.
  • Lạng Sơn bảo tồn, phát triển nguồn gen trước BĐKH
    (TN&MT) - Để chủ động ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH), tăng cường quản lý TN&MT, Lạng Sơn đã chú trọng nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất, đời sống, góp phần phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của tỉnh để phát triển bền vững.
  • Australia tài trợ nhân rộng giải pháp nông nghiệp ứng phó với BĐKH
    (TN&MT) - Đại sứ quán Australia vừa công bố vòng tài trợ thứ tư trong khuôn khổ chương trình Đối tác Đổi mới sáng tạo Australia – Việt Nam (Aus4Innovation) trị giá 2 triệu đô la Úc.
  • Sóc Trăng: Chủ động ứng BĐKH góp phần giảm nghèo bền vững
    (TN&MT)- Trong thời gian qua, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai thực hiện nhiều công trình, dự án để ứng phó với các hiện tượng cực đoan của biến đổi khí hậu (BĐKH) như hạn hán, xâm nhập mặn, nước biển dâng giúp người dân yên tâm sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.
  • Dự án Hệ thống chỉ dẫn lũ quét trong thích ứng BĐKH: Thúc đẩy quyền bình đẳng của phụ nữ
    (TN&MT) - Bằng việc tổ chức các hội thảo chuyên đề phù hợp với phụ nữ cũng như ủng hộ vấn đề bình đẳng giới trong các buổi đào tạo và cuộc họp, Dự án Hệ thống chỉ dẫn lũ quét (FFGS) đang chứng minh khả năng của phụ nữ trong lĩnh vực khí tượng thủy văn (KTTV) và giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Động thái này được xem là nỗ lực thúc đẩy quyền bình đẳng của phụ nữ.
  • Ứng phó BĐKH ở Quảng Ninh: Từng bước ổn định cuộc sống người dân
    Những năm gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế của người dân.
  • Ứng phó BĐKH, bảo vệ môi trường: “Nhịp cầu” gắn kết các tôn giáo trong khối đoàn kết toàn dân
    (TN&MT) - Ngày nay, các tôn giáo đang thể hiện rõ nét vai trò trong việc hình thành nếp sống, văn hóa bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu trong cộng đồng. Sự kết hợp giữa phát huy các giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và nguồn lực của các tôn giáo đã tạo nên sức lan tỏa rộng khắp, gắn kết các tôn giáo đóng góp vào xu thế phát triển xanh, bền vững của đất nước. Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn PGS.TS. Chu Văn Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu tôn giáo xung quanh nội dung này.
  • Hướng dẫn lồng ghép nội dung ứng phó biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch
    (TN&MT) - Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông tư số 06/2023/TT-BTNMT Hướng dẫn lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch.
  • Chiến lược sáng tạo thích nghi với BĐKH tạo đà cho sự phát triển vùng Mekong
    (TN&MT) - Từ nuôi tôm ở vùng nước mặn đến trồng sen và lúa mùa nổi ở vùng ngập lũ, từ trồng rừng ngập mặn để bảo vệ đất cho đến nuôi cá và vịt kết hợp, người dân Mekong đang hướng đến một tương lai tươi đẹp với đời sống kinh tế ngày càng khá giả hơn.
  • Xây dựng công trình ứng phó BĐKH ở Cần Thơ: Phục vụ phát triển bền vững
    (TN&MT) - Thời gian qua, TP. Cần Thơ đã triển khai thực hiện nhiều công trình, dự án xây dựng đê bao để bảo vệ lúa, hoa màu, cây ăn trái của người dân trước tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), góp phần giúp người dân yên tâm trồng trọt, sản xuất nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững của địa phương.
  • Nghiên cứu đề xuất hệ thống quan điểm mới, tư duy mới sau Nghị quyết số 24-NQ/TW
    (TN&MT) - Ngày 9/8, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo Tổng kết Nghị quyết số 24-NQ/TW (Ban chỉ đạo) đã tổ chức Hội thảo khu vực miền Bắc tổng kết Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và Bảo vệ Môi trường.
  • Bình Thuận: Tăng khả năng chống chịu BĐKH cho hộ nghèo
    (TN&MT) - Sau 2 năm triển khai thực hiện Dự án Tăng cường khả năng chống chịu của nông nghiệp quy mô nhỏ với an ninh nguồn nước do biến đổi khí hậu (BĐKH), nhiều hộ gia đình ở tỉnh Bình Thuận đã tiếp cận phương thức canh tác mới mang lại năng suất, hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân ổn định cuộc sống, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của địa phương.
  • Cần Thơ: Xây dựng đê bao ứng phó BĐKH, góp phần phát triển bền vững
    Trong thời gian qua, TP. Cần Thơ đã triển khai nhiều công trình, dự án xây dựng đê bao để bảo vệ lúa, hoa màu, cây ăn trái trước tác động từ hạn hán, xâm nhập mặn, ngập lụt, góp phần giúp người dân yên tâm trồng trọt, sản xuất nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO