bảo vệ rừng

Infographic: Hỗ trợ phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập
Báo TN&MT xin giới thiệu tới bạn đọc Thông tư 55/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính vừa ban hành, trong đó quy định rõ về nội dung hỗ trợ phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân và mức chi hỗ trợ cho các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025.
  • Đắk Nông: Nỗ lực đáp ứng quy định chống phá rừng từ EU
    (TN&MT) - Quy định mới về Chống phá rừng của châu Âu (EUDR) đặt ra thách thức cho một số ngành hàng xuất khẩu chính của Việt Nam, trong đó có cà phê. Với Đắk Nông, phương thức quản lý diện tích rừng và sản xuất nông nghiệp đang đi đúng hướng, phù hợp với các nguyên tắc của EUDR. Theo ông Phạm Tuấn Anh, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Nông, đây là cơ sở vững chắc để hạt cà phê Đắk Nông vượt qua các rào cản xuất khẩu, đảm bảo tăng trưởng bền vững.
  • Phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng gắn với giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 – 2025, UBND tỉnh Cao Bằng đã triển khai các Chương trình hành động thực hiện nội dung bảo vệ rừng bền vững, đột phá về nông nghiệp theo hướng nông nghiệp thông minh, giúp thúc đẩy sinh kế của người dân tộc thiểu số trên địa bàn.
  • Sơn La: Ký kết phối hợp quản lý bảo vệ rừng khu vực giáp ranh
    (TN&MT) - Ngày 18/8, Hạt Kiểm Lâm huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ ký kết công tác phối hợp quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, đảm bảo chấp hành pháp luật về lâm nghiệp với huyện Tuần Giáo, Tủa Chùa tỉnh Điện Biên; huyện Sìn Hồ, Tân Uyên, Than Uyên tỉnh Lai Châu giai đoạn 2023-2025.
  • Lai Châu rừng được phủ xanh người dân có thu nhập
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được thực hiện trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Lai Châu, từng bước góp phần ổn định, đảm bảo diện tích, duy trì tỷ lệ che phủ, nâng cao chất lượng rừng và cải thiện môi trường sinh thái. Đời sống người dân tham gia bảo vệ rừng được nâng lên, kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh đã có nhiều đổi thay tích cực.
  • Nâng cao năng lực quản lý, bảo vệ rừng bền vững
    (TN&MT) - Ngày 28/7, tại Hà Nội, Dự án Quản lý Rừng bền vững và Bảo tồn Đa dạng sinh học ở Việt Nam (VFBC) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ, Hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học do WWF-Việt Nam thực hiện đã hoàn thành đánh giá thể chế toàn diện nhằm xây dựng năng lực quản lý cho các khu rừng đặc dụng (RĐD) và rừng phòng hộ (RPH) trong khu vực dự án.
  • Miền Trung – Tây Nguyên: Nhiều thách thức để bảo vệ rừng và đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Tình trạng dân di cư tự do, phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, biến đổi khí hậu gây suy giảm đa dạng sinh học, khủng hoảng sinh thái nghiêm trọng… là những thách thức đặt ra đối với phát triển lâm nghiệp bền vững ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên.
  • Sơn La: Quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, thích ứng biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Xác định công tác quản lý, bảo vệ rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH), những năm qua, tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh triển khai trồng, phục hồi rừng, gắn với tăng cường các giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, cải thiện sinh kế của người dân sống nhờ vào rừng.
  • Lào Cai: Chăm sóc bảo vệ rừng gắn với giảm nghèo bền vững
    Những năm qua Lào Cai đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp gắn với ổn định và nâng cao đời sống của người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có buổi trò chuyện với ông Nguyễn Việt Hà, Chi cục Trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai xung quanh vấn đề này.
  • Đắk Lắk: Ra mắt Tổ Cộng đồng tuần tra bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Trung tâm hành động vì động vật hoang dã Việt Nam (WildAct) kết hợp cùng Ban quản lý Vườn Quốc gia Chư Yang Sin tổ chức lễ ra mắt Tổ Cộng Đồng Tuần Tra Bảo Vệ Rừng.
  • Khu BTTN Mường Nhé tăng cường giám sát tuần tra quản lý bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Mường Nhé có trên 46,730 ha rừng. Ngay từ đầu năm đơn vị luôn tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát đối với diện tích rừng do đơn vị quản lý. Qua kiểm tra, nắm bắt tại cơ sở để kịp thời phát hiện và xử lý những vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, giảm thiểu những tổn hại về tài nguyên rừng.
  • Người dân Lào Cai bám rừng
    Khác với người nông dân miền xuôi quanh năm "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời", những người  nông dân vùng cao Lào Cai chính là bám núi, bám rừng.  Họ quanh năm có mặt ở nơi "thâm sơn cùng cốc", để bảo vệ rừng trước nạn cháy rừng,  lâm tặc... Cuộc sống trong rừng thiếu thốn đủ bề, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng, nhưng họ vẫn bám trụ để giữ rừng cũng chính là giữ kế sinh nhai...
  • Phong tục cúng rừng của người Nùng Lào Cai
    (TN&MT) - Ngoài ý nghĩa cầu mong môt năm mưa thuận gió hoà, mùa màng bội thu, phong tục cúng rừng của người Nùng của huyện Mường Khương, Lào Cai còn là dịp để giáo dục ý thức cho mọi người tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống, tình yêu bản làng, quê hương, giáo dục truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, khơi dậy và phát huy lòng tự hào dân tộc, tạo không khí vui tươi phấn khởi trong Nhân dân...
  • Giao khoán bảo vệ rừng giúp người dân thoát nghèo
    Nhờ làm tốt công tác giao khoán bảo vệ rừng cho nhóm hộ và cộng đồng dân cư, Hà Tĩnh đã mang lại lợi ích kép, vừa tạo sinh kế phát triển kinh tế, vừa khuyến khích người dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng. Tình trạng phá rừng giảm hẳn, người dân có điều kiện vươn lên nâng cao đời sống.
  • Người cao tuổi giữ rừng ở Điện Biên
    (TN&MT) - Không ngại gian khó, hiểm nguy, những năm qua, người cao tuổi xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên (Điện Biên) đã giữ cho những cánh rừng của quê hương xanh tươi.
  • Lạng Sơn: Nâng cao đời sống người dân từ trồng và bảo vệ rừng
    Khai thác lợi thế rừng và đất lâm nghiệp, Lạng Sơn đã triển khai nhiều cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực lâm nghiệp, kết hợp cùng các giải pháp quản lý tốt diện tích rừng hiện có, góp phần giúp người dân sống được nhờ rừng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO