bảo vệ rừng

Quảng Nam: Hiệu quả kép từ chính sách chi trả môi trường rừng
Hằng năm, tỉnh Quảng Nam thu về được từ 150 tỷ - 200 tỷ đồng từ nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Nguồn thu đáng kể này đã hỗ trợ cho công tác bảo vệ và phát triển rừng, góp phần giảm nghèo, tăng thu nhập cho hàng nghìn hộ đồng bào trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Được hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng, người dân tích cực tham gia bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng, những cánh rừng đầu nguồn phát triển ngày càng xanh tốt.
  • Quảng Nam: Giữ rừng trong mùa khô
    (TN&MT) - Là tỉnh có diện tích rừng lớn thứ hai cả nước, độ che phủ cao nên công tác bảo vệ rừng và phòng chống cháy rừng luôn được tỉnh Quảng Nam chú trọng. Bước vào mùa khô hanh năm nay, các địa phương trong tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp để phòng, chống cháy rừng (PCCR) hiệu quả.
  • “Gác rừng” xuyên dịp lễ trên đỉnh Hòn Vượn
    (TN&MT) - Dịp lễ 30/4 – 1/5 này, lực lượng bảo vệ rừng trên núi Hòn Vượn (thuộc địa phận phường Hương Hồ, TP. Huế; phường Hương Vân và Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế) vẫn phải ngày đêm canh giữ, bảo vệ màu xanh cho những cánh rừng.
  • Đắk Nông: Chỉ đạo dừng việc đốt thực bì phòng chống cháy rừng
    (TN&MT) - Theo ông Lê Trọng Yên - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông, trước tình trạng nắng nóng kéo dài, cháy rừng diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Đắk Nông vừa có Văn bản chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường các biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy (PCCC) rừng, đặc biệt trong cao điểm mùa khô hiện nay và dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 sắp tới.
  • Ninh Tây - Khánh Hòa: Hiệu quả từ việc giao khoán bảo vệ rừng
    Để phát triển rừng bền vững, tỉnh Khánh Hòa tập trung đẩy mạnh triển khai chương trình giao khoán bảo vệ rừng gắn với xây dựng các mô hình sinh kế hỗ trợ cho cộng đồng địa phương, tạo điều kiện giúp người dân có thêm thu nhập, cải thiện đời sống.
  • Bắc Kạn: Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Thời gian qua tỉnh Bắc Kạn đã thực hiện nhiều cách làm hay để giảm nghèo bền vững, trong đó chú trọng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ rừng, nhờ đó đời sống người dân được nâng cao, tỷ lệ nghèo giảm nhanh.
  • Nam Trà My (Quảng Nam): Bảo vệ rừng từ phát triển cây dược liệu
    (TN&MT) - Nam Trà My là địa phương có hệ sinh thái và rừng nguyên sinh đa dạng thuộc bậc nhất của tỉnh Quảng Nam. Những năm qua, rừng được chính quyền và người dân địa phương bảo tồn nghiêm ngặt với độ che phủ rừng hơn 68% và tiếp tục tăng lên nhờ chú trọng phục hồi rừng. Từ rừng, những vườn cây dược liệu được trồng mở rộng và phát triển, đã mang lại sinh kế bền vững cho người dân, góp phần vào việc khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai và bảo vệ những cánh rừng nguyên sinh.
  • Mai Sơn (Sơn La): Quản lý, bảo vệ rừng gắn với tạo sinh kế bền vững
    (TN&MT) - Quản lý hơn 56.000 ha rừng, những năm qua, Hạt Kiểm lâm huyện Mai Sơn đã chủ động triển khai các giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, gắn lợi ích của người dân với công tác khoanh nuôi, bảo vệ, phát triển rừng, góp phần tạo sinh kế bền vững từ nghề rừng.
  • Tăng cường bảo vệ rừng tại Vườn Quốc gia Bạch Mã
    (TN&MT) - Vườn Quốc gia (VQG) Bạch Mã có giá trị to lớn về bảo tồn đa dạng sinh học, có chức năng phòng hộ đầu nguồn, điều tiết nguồn nước...; vì thế công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) luôn được xem là nhiệm vụ trọng tâm.
  • Đắk Lắk: Hơn 1.000 vụ vi phạm lâm luật trong năm 2023
    (TN&MT) - Ngày 4/4, UBND tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Vấn đề "nóng" được nêu tại Hội nghị là có hơn 1.000 vụ vi phạm lâm luật, tình trạng xâm canh, lấn chiếm đất rừng diễn biến phức tạp, nhiều chủ rừng mất khả năng bảo vệ rừng.
  • Quảng Nam khai thác “mỏ vàng” tín chỉ các bon rừng: Cơ hội lớn nhưng còn nhiều vướng mắc
    Tỉnh Quảng Nam là địa phương đầu tiên tại Việt Nam được Chính phủ đồng ý thực hiện Đề án thí điểm kinh doanh tín chỉ các-bon rừng, thời gian thực hiện từ năm 2021 - 2025. Tuy nhiên, địa phương vẫn đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc để hiện thực hóa tham vọng thu về triệu đô từ việc trồng và bảo vệ rừng bền vững.
  • Đắk Nông quản lý, bảo vệ rừng: Hướng tới trung hòa các-bon
    (TN&MT) - Tỉnh Đắk Nông hiện có trên 248.340ha rừng, trong đó, 196.358ha là rừng tự nhiên. Cùng với quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên, tỉnh đang đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng, hướng tới trung hòa và bán tín chỉ các-bon. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Lê Trọng Yên - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông.
  • Lễ cúng rừng của người Mông Nà Hẩu: Bảo vệ không gian linh thiêng của con người
    Một trong những lễ hội quan trọng trong năm của người Mông Nà Hẩu ngoài Tết Nguyên Đán là lễ cúng rừng, hàng năm các thôn sẽ tổ chức lễ cúng rừng một lần vào ngày âm lịch cuối cùng của tháng Giêng. Đối với đồng bào vùng cao sống nhờ rừng, nương nhờ vào rừng, rừng vừa là nguồn sống, vừa là không gian linh thiêng cần được bảo vệ.
  • Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
    Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 29/NQ-CP ngày 8/3/2024 ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17/8/2023 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (Chương trình).
  • Quảng Ngãi: Tạo sinh kế bền vững cho hơn 5.000 hộ dân nhận khoán bảo vệ và phát triển rừng
    UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ban hành Quyết định số 01/QĐ-UBND Phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững đến năm 2030 của Ban Quản lý rừng phòng hộ tỉnh.
  • Thúc đẩy hoạt động kinh doanh gắn với bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Năm 2024, Chương trình Tăng trưởng Doanh nghiệp sinh thái rừng - Forest Ecopreneur tìm kiếm 50 doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam liên quan bảo tồn hệ sinh thái rừng, nhằm triển khai hỗ trợ nâng cao năng lực kinh doanh và kết nối đầu tư. Qua đó, thúc đẩy khối doanh nghiệp tham gia phát triển sinh kế gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại địa phương.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO