xuất khẩu

Mảng xuất khẩu của Vinamilk khởi sắc nhờ các thị trường chủ lực
(TN&MT) - Doanh thu thuần xuất khẩu của Vinamilk 2023 tăng 4,4% trong bức tranh chung nhiều khó khăn. Trước thềm đại hội cổ đông sẽ tổ chức ngày 25/4 tới, dự báo mảng xuất khẩu của Vinamilk trong quý I duy trì được phong độ so với cùng kỳ năm trước trên mức nền cao.
  • Phân bón Cà Mau mở rộng thị trường xuất khẩu
    Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, Hose: DCM) đã chính thức đưa sản phẩm Urê hạt đục vào hai thị trường phân bón khó tính của thế giới là Úc và New Zealand. Đây là tín hiệu khả quan cho việc kinh doanh xuất nhập khẩu của thương hiệu Phân bón Cà Mau.
  • Bình Định: Ngành gỗ và lâm sản họp bàn giải pháp thúc đẩy xuất khẩu
    Chiều 9/3, trong khuôn khổ Hội chợ Quốc tế đồ gỗ hàng phong cách ngoài trời Quy Nhơn 2024, UBND tỉnh Bình Định phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam tổ chức Hội nghị giao ban ngành chế biến, xuất khẩu gỗ và lâm sản Quý I năm 2024. Tại Hội nghị này, các đại biểu đã cùng thảo luận về những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động xuất khẩu gỗ Việt Nam 2023, cũng như đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động chế biến, xuất khẩu gỗ trong năm 2024.
  • Giúp địa phương, doanh nghiệp hiểu rõ tín chỉ các-bon
    (TN&MT) - Thị trường các-bon được coi là một trong những công cụ tài chính quan trọng nhằm đạt mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính của Việt Nam. Mặc dù thị trường trong nước chưa vận hành, các hoạt động trao đổi tín chỉ các-bon với quốc tế đã diễn ra sôi động trong bối cảnh ngày càng nhiều quốc gia đưa ra hàng rào kinh doanh, xuất khẩu liên quan tới các-bon.
  • Nghệ An: Từng bước chấm dứt việc xuất khẩu khoáng sản thô
    (TN&MT) - Nghệ An là tỉnh có nhiều loại khoáng sản có giá trị kinh tế cao như đá hoa trắng, quặng thiếc, cát sỏi...
  • Phân bón Cà Mau chính thức bước vào thị trường Úc và Newzealand
    Trong không khí những ngày đầu năm mới 2024, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, Hose: DCM) phấn khởi và khẩn trương chuẩn bị lô hàng phân bón chất lượng cao để chính thức xuất khẩu sang các thị trường khó tính của thế giới là Úc và New Zealand.
  • Công ty kiều hối Vietcombank có doanh số chi trả lớn nhất Việt Nam
    Nhờ nghiên cứu kỹ xu hướng xuất khẩu lao động và kịp thời định hướng, có những chính sách đặc biệt với các đối tác thuộc thị trường xuất khẩu lao động lớn, linh hoạt với các thay đổi của thị trường, luôn đảm bảo chất lượng dịch vụ hàng đầu với uy tín của thương hiệu, năm 2023, Công ty kiều hối Vietcombank trở thành đơn vị có doanh số chi trả lớn nhất Việt Nam với doanh số kiều hối hợp nhất của hệ thống Vietcombank đạt 4 tỷ đô la Mỹ, chiếm khoảng 24% thị phần kiều hối Việt Nam.
  • Xanh hơn trong khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản
    (TN&MT) - Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở ra không gian phát triển mới cho ngành khai khoáng Việt Nam hiệu quả hơn, bền vững hơn, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
  • Xuất khẩu than và sản xuất điện than tăng kỷ lục: Tương lai nào cho năng lượng tái tạo?
    (TN&MT) - Tổ chức tư vấn môi trường Ember vừa cho biết, năm 2023, sản lượng điện từ than trên toàn thế giới đạt mức cao kỷ lục mới, trong khi xuất khẩu than lần đầu tiên vượt 1 tỷ tấn do việc sử dụng than dùng cho Nhiệt điện (than nhiệt) trong các hệ thống điện tiếp tục tăng bất chấp những nỗ lực mạnh mẽ nhằm cắt giảm nhiên liệu hóa thạch.
  • Xuất khẩu xanh - Xu thế tất yếu trong cuộc chơi toàn cầu
    (TN&MT) - Trong giai đoạn hiện nay, tăng trưởng kinh tế toàn cầu thấp được xem là cơ hội để các quốc gia gia tăng hàng rào bảo hộ thương mại, đặc biệt trong các vấn đề liên quan đến môi trường.
  • Bắc Giang tăng cường công tác quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói nông sản phục vụ xuất khẩu
    (TN&MT) - Sở Nông nghiệp và PTNT Bắc Giang vừa ban hành văn bản về việc tăng cường công tác quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói nông sản phục vụ xuất khẩu.
  • Bổ sung nội dung hoạt động chế biến, sử dụng, xuất khẩu khoáng sản vào Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản: Đảm bảo quản lý toàn diện khoáng sản
    (TN&MT) - Góp ý cho Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, nhiều ý kiến cho rằng phạm vi điều chỉnh của Dự thảo Luật không có sự chồng chéo với phạm vi điều chỉnh của các Luật liên quan. Tuy nhiên, hoạt động chế biến, sử dụng và xuất khẩu khoáng sản chưa được quy định và làm rõ chức năng quản lý nhà nước trong phạm vi điều chỉnh theo tinh thần Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
  • Doanh nghiệp Việt đối mặt với nhiều quy định xuất khẩu xanh
    (TN&MT) - Ngày 24/11, Bộ Công Thương đã tổ chức Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam năm 2023 với chủ đề “Xúc tiến xuất khẩu xanh”. Diễn đàn nhằm tạo kênh đối thoại, tham vấn nhiều bên liên quan về thương mại xanh, định hình hướng tới tiêu chuẩn hóa chuỗi cung ứng xanh, xác định và đề xuất giải pháp và chính sách hỗ trợ trong triển khai các sáng kiến xúc tiến xuất khẩu xanh.
  • Nông sản đối mặt với nhiều rào cản xuất khẩu xanh
    (TN&MT) - Trong những năm tới, nhiều nhóm hàng hóa nông sản như: đậu nành, thịt bò, dầu cọ, gỗ, ca cao, cà phê, cao su cùng các chế phẩm từ các nguyên liệu trên sẽ chịu sự điều chỉnh từ hàng loạt yêu cầu phát triển bền vững từ Liên minh châu Âu. Trong đó, quan trọng nhất là phải đáp ứng được yêu cầu truy xuất nguồn gốc trong chuỗi giá trị hàng hóa đó.
  • Thoả thuận Xanh EU sẽ hoạt động để xuất khẩu của Việt Nam
    (TN&MT) - Chỉ trong chưa đầy đủ 4 năm phát triển Thỏa thuận Xanh, EU đã có nhiều sách xanh chính có ảnh hưởng tới hàng hóa nước ngoài nhập khẩu vào khu vực này. Cuốn sách xanh này hướng tới xuất khẩu của Việt Nam theo các cách thức khác nhau.
  • Bình Phước: Kinh nghiệm làm giàu từ lợi thế đất nông nghiệp
    Nằm ở phía Bắc của khu vực Đông Nam Bộ nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào nông nghiệp, Bình Phước đã triển khai chiến lược quy hoạch nông nghiệp làm nền tảng để phát triển kinh tế. Tính đến nay, sau 25 năm tái lập tỉnh Bình Phước, diện mạo và tiềm lực kinh tế của tỉnh đã có chuyển biến đáng kể, từng bước khẳng định vị thế trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, góp phần ngày càng quan trọng vào sự phát triển chung của đất nước.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO