xứ Quảng

Ngư dân xứ Quảng rộn ràng với lễ hội cầu ngư và nghinh thần Nam Hải
Lễ hội cầu ngư ở miền biển xứ Quảng có từ hàng trăm năm trước và đến nay được chính quyền, ngư dân tổ chức để cầu mong năm mới quốc thái dân an, ngư dân thắng lợi.
  • Bài dự thi “Cùng giữ màu xanh của biển”: Trân quý để yêu thương
    (TN&MT) - Những trận mưa lũ khắc nghiệt của miền Trung đã biến bờ biển Mỹ Khê (tỉnh Quảng Ngãi) đẹp đẽ thành một bãi chứa toàn chai nhựa, túi nilon, cùng hàng tá các loại rác thải khác, gây ô nhiễm môi trường và giảm sức hút cảnh quan nghiêm trọng.
  • Ngày hội mì Quảng - tinh hoa ẩm thực xứ Quảng Nam
    Ngày hội mì Quảng lần thứ nhất năm 2022 với chủ đề “Tinh hoa mì Quảng - Phú Chiêm” diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 5 đến 7/8 tại làng Thanh Chiêm, thôn Thanh Chiêm 2, xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
  • Về xứ Quảng kéo lưới rùng
    (TN&MT) - Những tưởng nghề kéo lưới rùng đã trở thành “dĩ vãng” khi các loài cá, con ruốc ven bờ ngày càng cạn kiệt do con người khai thác quá mức và ô nhiễm biển, vậy mà ở vài làng chài ven biển xứ Quảng, ngư dân vẫn miệt mài mưu sinh, níu giữ truyền thống cha ông.
  • Rộn ràng mùa nổ nếp xứ Quảng
    (TN&MT) - Tháng Chạp, đi khắp các miền quê ở xứ Quảng từ đầu làng đến cuối làng đều nghe được tiếng nếp nổ lách tách và tiếng chày vồ nện bánh đùng đùng. Những chiếc bánh nổ thơm ngọt, trắng muốt được hòa quyện từ nếp với đường, gừng... ra lò như báo hiệu một cái Tết cổ truyền đang cận kề.
  • Khơi thông sông Cổ Cò, phát triển KTXH vùng đô thị xứ Quảng - Kỳ 3: Chuỗi đô thị ven sông Cổ Cò "bừng giấc"
    (TN&MT) - Dự án nạo vét, khơi thông sông Cổ Cò đang từng bước triển khai quyết liệt. Chạy đua cùng động lực đó, nhiều dự án đô thị ven sông cũng đang đẩy mạnh đầu tư và tích cực triển khai tiến độ thi công hạ tầng. Dòng sông Cổ Cò và chuỗi đô thị ven sông đang từng ngày hồi sinh mạnh mẽ.
  • Khơi thông sông Cổ Cò, phát triển KTXH vùng đô thị xứ Quảng - Kỳ 2: Khơi dòng khát vọng
    (TN&MT) - Khơi thông sông Cổ Cò sẽ mở ra những cơ hội phát triển du lịch, tạo lực đẩy thúc đẩy phát triển hạ tầng - kinh tế - xã hội Đà Nẵng và Quảng Nam. Trong đó, có chuỗi “đô thị dòng chảy” phía nam Đà Nẵng và thị xã Điện Bàn cùng thành phố Hội An.
  • Khơi thông sông Cổ Cò, phát triển KTXH vùng đô thị xứ Quảng - Kỳ 1: Vai trò và giá trị lịch sử của sông Cổ Cò
    (TN&MT) - Được biết đến với cái tên Lộ Cảnh Giang, sông Cổ Cò là con sông nổi tiếng trong lịch sử giao thương của xứ Đàng Trong trước đây, nối liền Đà Nẵng (Touranne) với Hội An (Faifo) trong giai đoạn thế kỷ XVI đến XVIII. Cuối thế kỷ XIX, sông Cổ Cò bị bồi lấp, gãy đứt thành nhiều đoạn, do vậy việc thông thương giữa hai đô thị gặp nhiều khó khăn. Việc khơi thông sông Cổ Cò đang được chính quyền TP. Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam triển khai sẽ tạo động lực phát triển KT – XH vùng đô thị xứ Quảng.
  • Vườn mai bạc tỷ không bán của lão nông xứ Quảng
    (TN&MT) - “Những cây mai này tôi xem đây là của để dành và là tri kỷ của mình. Thành ra, tôi không thể định giá!” lão ông Trương Văn Trúc (trú tại khối phố 5, phường Điện Nam Trung, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) “đệ nhất danh hoa” nói.
  • Quảng Ngãi: Người mang “thần dược” Atiso đỏ về xứ Quảng
    (TN&MT) - Cây Atiso đỏ hay còn gọi với cái tên dân gian là cây “bụt giấm”, luôn là một loại cây được thiên nhiên lẫn con người ưu đãi, việc trồng Atiso lâu nay chỉ được trồng ở vùng cao Đà Lạt. Tuy nhiên, chị Trịnh Thị Thanh Hà ở xã Hành Phước, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi đã trồng thành công đầu tiên trên đất Quảng Ngãi. Đây là hướng đi mới đầy triển vọng cho loại sản phẩm độc đáo này.
  • Quảng Nam: Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Tuồng cổ xứ Quảng
    (TN&MT) - Tuồng xứ Quảng (Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi), xuất hiện và phát triển từ đầu thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII. Nghệ thuật Tuồng xứ Quảng đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch ghi vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp quốc gia năm 2015 với những giá trị sở hữu rất độc đáo.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO