xoá đói

Chương trình Hỗ trợ rừng và trang trại giúp người dân phát triển sinh kế bền vững
(TN&MT) - Chương trình Hỗ trợ rừng và trang trại (gọi tắt là FFF) do Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) tài trợ, thông qua chương trình đã tạo sự thay đổi rõ rệt về tư duy, nhận thức của người nông dân trong sản xuất nông nghiệp, đa dạng hoá các sản phẩm dưới tán rừng, giúp nhiều hộ có thu nhập ổn định, vươn lên làm giàu. Xung quanh vấn đề này PV Báo TN&MT đã trao đổi với ông Giàng A Câu - Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Yên Bái.
  • Tân Cương: Phát triển du lịch cộng đồng gắn với văn hoá trà
    Từ lâu, Tân Cương được biết đến là vùng sản xuất chè nổi tiếng nhất của tỉnh Thái Nguyên. Cây chè đã tạo nên bản sắc, nét văn hóa đặc trưng cũng như giúp người dân Tân Cương làm giàu. Cũng từ cây chè, địa phương đang khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng gắn với sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
  • Thái Bình: Phát triển những cánh đồng mẫu lớn
    Tích tụ ruộng đất ở Thái Bình đã mang lại hiệu quả rõ nét, tạo cơ hội cho doanh nghiệp, cá nhân đầu tư mở rộng sản xuất, chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo hướng hàng hóa quy mô lớn. Từ đó, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tạo tiền đề quan trọng để Thái Bình thực hiện thành công đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
  • Thanh Hóa: Nâng cao đời sống từ hiểu và chấp hành tốt pháp luật luật tài nguyên môi trường
    Thời gian qua, xã Vạn Thắng, huyện Nông Cống (Thanh Hóa) luôn chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật ngành tài nguyên và môi trường một cách sâu rộng, đa dạng, phong phú đến từng người dân. Đây là cơ sở để địa phương đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Châu Hồng Tuấn, Chủ tịch UBND xã Vạn Thắng.
  • Hiệu quả từ chính sách trồng rừng ở Nghệ An
    Nghệ An là tỉnh có diện tích quy hoạch trồng rừng lớn. Trong những năm qua người dân ngày càng chú trọng trồng và chăm sóc đúng với quy trình kỹ thuật, mua giống cây lâm nghiệp có chất lượng cao để mang lại hiệu quả kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống.
  • Huyện Lắk không còn nghèo nữa...
    (TN&MT) - Huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk), đã từng rất nghèo, nằm trong danh sách những huyện nghèo nhất của cả nước. Nhưng chuyện ấy đã xưa rồi, vùng "đất khó" hôm nay nhờ Chương trình giảm nghèo, đã thổi luồng gió mới, biến vùng đất nắng gió, cằn cỗi thành những vùng chuyên canh cây cảnh, cây công nghiệp, người dân cũng từ đó mà văn minh, sung túc hơn...huyện Lắk chính thức thoát khỏi danh sách 74 huyện nghèo...
  • Bến Lức (Long An): Đổi mới vì sự phát triển bền vững
    (TN&MT) - Là địa phương có lợi thế tiếp giáp với TP.HCM, huyện Bến Lức (Long An) đã có nhiều thành quả trong phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững. Đặc biệt, trong thời gian qua, Bến Lức tập trung xây dựng, triển khai thực hiện được nhiều mô hình “Giảm nghèo bền vững” đã góp phần vào công tác giảm nghèo tại địa phương.
  • Cây măng tre Bát Độ giúp hàng nghìn hộ xoá đói, giảm nghèo
    (TN&MT) - Trong những ngày đầu xuân mới Giáp Thìn 2024, các địa phương của huyện Trấn Yên (Yên Bái) đang tích cực ra quân trồng mới diện tích cây tre Bát Độ nhằm giúp người dân phát triển kinh tế và tăng độ che phủ rừng, PV Báo TN&MT đã trao đổi với ông Nguyễn Đức Mầu – Phó Chủ tịch UBND huyện Trấn Yên về hiệu quả mà cây trồng này mang lại.
  • Hải Dương: Phụ nữ bảo vệ môi trường, vươn lên thoát nghèo từ mô hình "Ngôi nhà xanh"
    (TN&MT) - Với việc duy trì hoạt động của gần 300 mô hình "Ngôi nhà xanh" trên toàn tỉnh, phụ nữ Hải Dương không chỉ góp phần giữ gìn môi trường xanh sạch mà thông qua việc thu gom, bán phế liệu có kinh phí để hỗ trợ phụ nữ nghèo xây, sửa nhà, đầu tư sản xuất, kinh doanh, khám chữa bệnh…
  • Hội Nông dân phát triển kinh tế tập thể, hỗ trợ nông dân làm giàu
    (TN&MT) - Trong những năm qua, Hội Nông dân Việt Nam đã tích cực hỗ trợ, hướng dẫn hội viên, nông dân xây dựng và phát triển các tổ hợp tác, hợp tác xã phù hợp với từng địa bàn, từng ngành nghề và trình độ phát triển ở từng khu vực. Nhờ vậy, kinh tế tập thể dần trở thành một trong những thành phần kinh tế quan trọng, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình, chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương, xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cho nông dân.
  • Toạ đàm Hợp tác xã - "Đòn bẩy" giảm nghèo đa chiều bền vững
    (TN&MT) - Việt Nam là một trong 30 quốc gia đầu tiên trên thế giới và là quốc gia đầu tiên của châu Á áp dụng chuẩn nghèo đa chiều, bảo đảm mức sống tối thiểu và thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản (6 chiều về việc làm; y tế, giáo dục; nhà ở; nước sinh hoạt và vệ sinh; thông tin). Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong công tác xóa đói giảm nghèo.
  • Toạ đàm Người biến đất cằn thành "bờ xôi ruộng mật"
    (TN&MT) - Từ một loại dược liệu quý trong dân gian - cây cà gai leo, chàng kỹ sư nông nghiệp 8X Phan Trung Kiên (xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội) đã cho ra đời mô hình khởi nghiệp nông nghiệp công nghệ cao tạo ra những sản phẩm sạch hướng đến bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Mô hình kinh tế tuần hoàn này đã tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng trăm nhân viên, người lao động với mức lương dao động từ 5 đến 15 triệu đồng/người/tháng.
  • Phát triển cây dược liệu - “bài toán” thoát nghèo cho người dân vùng cao Hà Giang
    (TN&MT) - Hà Giang là tỉnh được thiên nhiên ưu đãi, có khí hậu quanh năm mát mẻ, rất thích hợp cho các loại cây dược liệu phát triển. Xác định đây là loại cây có giá trị kinh tế cao, trong những năm qua, lãnh đạo tỉnh Hà Giang đã và đang có nhiều hoạt động nhằm bảo tồn và phát triển mạnh diện tích trồng cây dược liệu trong toàn tỉnh, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và đẩy nhanh công cuộc xóa đói giảm nghèo.
  • Nam Giang (Quảng Nam): Thực hiệu quả tín dụng chính sách để giúp người dân thoát nghèo
    Nam Giang là một trong những huyện nghèo của tỉnh Quảng Nam với tỷ lệ hộ nghèo chiếm 43,54 %, đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn. Để từng bước giảm nghèo, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, địa phương đang tích cực triển khai hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách ưu đãi trên địa bàn. PV Báo TN&MT có cuộc trao đổi với ông Châu Văn Ngọ - Phó Chủ tịch huyện Nam Giang xung quanh vấn đề này.
  • Sơn Động – Bắc Giang: Làm giàu từ rừng sản xuất
    Lâm nghiệp đã trở thành ngành kinh tế chủ lực của huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang nhiều năm qua, trong đó rừng sản xuất đang góp phần tích cực vào công tác xóa đói, giảm nghèo và giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hàng ngàn hộ dân.
  • Huyện Sông Hinh – Phú Yên : Tận dụng nguồn nước cải thiện sinh kế người dân
    Sông Hinh có nguồn tài nguyên nước đa dạng và phong phú đã và đang được sử dụng hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế và an sinh xã hội của huyện miền núi Sông Hinh, phía tây TP.Tuy Hòa tỉnh Phú Yên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO