Xóa đối giảm nghèo

Toạ đàm Ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp: Giải pháp giảm nghèo bền vững
(TN&MT) - Khoa học công nghệ ngày càng có vị trí vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân nói riêng. Ngành nông nghiệp phát triển bền vững muốn tạo ra sản phẩm nông sản đồng nhất tiêu chuẩn quốc tế ngay trên đồng đất Việt Nam thì phải ứng dụng công nghệ cao, khoa học quản trị 4.0; đưa công nghệ cao vào nông nghiệp là một cuộc cách mạng để đạt được những thành tựu to lớn, giúp giảm nghèo bền vững.
  • Kông Chro (Gia Lai): Nỗ lực xóa đói giảm nghèo
    (TN&MT) - Tại huyện Kông Chro (Gia Lai), công tác giảm nghèo bền vững được cấp ủy, chính quyền xác định là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, huy động mọi nguồn lực thực hiện và đã mang lại những kết quả khả quan.
  • Thái Nguyên: Chính sách mới về đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số
    HĐND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Nghị quyết quy định chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Đây là chính sách có ý nghĩa, không chỉ đáp ứng nhu cầu về đất ở, đất sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào DTTS...
  • Quảng Ngãi: Chinh phục đất gò đồi
    (TN&MT) - Những năm qua, huyện Nghĩa Hành (tỉnh Quảng Ngãi) luôn xác định phát triển kinh tế vùng gò đồi, chuyển đổi cây trồng là một trong những chương trình trọng điểm, thế mạnh của địa phương để khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai, góp phần xóa đói giảm nghèo.
  • Trạm Tấu (Yên Bái): Sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trong thời gian qua, các nguồn lực đầu tư cho chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện Trạm Tấu (Yên Bái) được sử dụng có hiệu quả, thiết thực và đúng mục đích. Từ đó, đã giúp cho nhiều hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn vươn lên thoát nghèo bền vững. Xung quanh nội dung này PV Báo TN&MT đã trao đổi với ông Khang A Chua - Phó Chủ tịch UBND huyện Trạm Tấu.
  • Về nơi "đất vàng" cũng hiến...
    Quan niệm "tấc đất" là "tấc vàng" vốn đã ăn sâu vào tiềm thức không ít người để rồi quyết nắm giữ, tranh giành hơn thua...Ấy thế mà, ở cái xã Dân Lý, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) xa xôi vốn nghèo xơ xác, đã có không ít người hiến hàng nghìn mét vuông đất giúp cho đường xá, giao thông thuận lợi thông thoáng. Từ đây, cuộc sống người dân đã khác, nhiều gia đình "đổi đời" nhờ những con đường thẳng tắp dẫn lên huyện, tới tỉnh, thuận tiện cho việc giao thương, buôn bán...
  • Thanh Hóa: Làm tốt công tác bảo vệ môi trường giúp giảm nghèo bền vững
    Vốn là một địa phương có xuất phát điểm thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp nhỏ lẻ, song nhờ thực hiện hiệu quả Chương trình XDNTM nâng cao, đến nay xã Hà Bình, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã thay đổi diện mạo, vấn đề môi trường được cải thiện, đời sống kinh tế của bà con ngày càng phát triển giúp xóa đói giảm nghèo.
  • Ngọc Lặc (Thanh Hóa): Hiệu quả từ vốn vay xóa đói giảm nghèo giúp người dân phát triển bền vững
    Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 và Kết luận số 06-KL/TW ngày 10/6/2021 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội”, hoạt động tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn huyện Ngọc Lặc đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Từ những đồng vốn được vay, người dân đã có sinh kế để ổn định cuộc sống, có việc làm ổn định góp phần chung vào việc giảm nghèo bền vững tại huyện Ngọc Lặc trong thời gian qua.
  • Thuận Bắc (Ninh Thuận): Đa dạng sinh kế giảm nghèo bền vững
    Trong thời gian qua, huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận) đã tranh thủ các nguồn lực cho công tác giảm nghèo, đặc biệt hỗ trợ sinh kế giúp người dân thoát nghèo bền vững. Xung quanh vấn đề này PV Báo TN&MT đã trao đổi với ông Phạm Trọng Hùng – Chủ tịch UBND huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận.
  • Thanh Hóa: Nhiều chính sách giảm nghèo được thực hiện
    Chính quyền và nhân dân phường Quảng Phú, TP. Thanh Hóa những năm qua đã chú trọng, thực hiện nhiều kế hoạch, chính sách xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế bền vững. Để hiểu rõ hơn, Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Ngọc Hồng, Chủ tịch UBND phường Quảng Phú.
  • Giảm nghèo ở Lạng Giang (Bắc Giang): Nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả
    (TN&MT) - Với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân từ 0,5 - 1%/năm theo chuẩn nghèo đa chiều của quốc gia giai đoạn 2021 - 2025, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) đã nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp nhằm ổn định cuộc sống cho người dân, góp phần thực hiện thành công chính sách giảm nghèo bền vững và an sinh xã hội.
  • Yên Bái: Tín dụng chính sách góp phần xoá đói, giảm nghèo
    (TN&MT) - Trong thời gian qua, Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với tín dụng chính sách xã hội đã thực sự mang lại hiệu quả, có vai trò quan trọng trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Xung quanh nội dung này PV Báo TN&MT đã trao đổi với ông Nguyễn Thanh Hải – Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Yên Bái.
  • Người Cơ Tu và giấc mơ đổi đời mang tên " Ra Zéh"
    Dưới chân núi xứ Panan (xã Tư, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam) là nơi sinh sống của đồng bào Cơ Tu, bao đời nay lam lũ nghèo khó. Người dân ở đây vẫn luôn mơ ước sẽ có ngày những ngôi nhà vững trãi bề thế cất lên nhờ núi, sống trên núi và giàu có lên từ núi. Giờ đây, ước mơ ấy đang dần trở thành hiện thực với đồng bào Cơ Tu nơi này nhờ một loài cây thảo dược vùng cao có tên gọi là chè dây Ra Zéh.
  • Gia Lai: Tăng cường xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số
    Trên địa bàn tỉnh Gia Lai, các chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số đã được triển khai thực hiện và mang lại kết quả tích cực, góp phần giúp đồng bào xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cả vật chất lẫn tinh thần.
  • Như Xuân (Thanh Hóa): Khi Chính quyền đồng hành cùng nông dân phát triển kinh tế bền vững
    Phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, đồng thời cũng là “cầu nối”, là lực lượng nòng cốt trong việc giúp nông dân phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, thực hiện có hiệu quả phong trào xây dựng Nông thôn mới. Thời gian qua, các cấp chính quyền xã Cát Tân, huyện Như Xuân (Thanh Hóa) đã có nhiều đổi mới trong phương thức hoạt động, xây dựng kế hoạch và triển khai nhiệm vụ thông qua những việc làm cụ thể, thiết thực gắn với đặc điểm tình hình địa phương góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nô
  • Toạ đàm Đam mê làm giàu từ gà chín cựa
    (TN&MT) - Gà nhiều cựa, một trong những loại gà quý trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” từ thời đại Hùng Vương chỉ có ở khu vực miền núi huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Trải qua nhiều thế kỷ, tưởng như giống gà này đã bị mai một thì nay đã phát triển mạnh ở khắp các bản làng của huyện miền núi Tân Sơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho nhiều người dân nơi đây.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO