Xanh mãi Trường Sa

Phóng sự ảnh của Mai Thắng | 26/04/2022, 18:00

(TN&MT) - Sau 47 năm kể từ ngày Quần đảo Trường sa hoàn toàn giải phóng (29/4/1975-29/4/2022), phủ trên nền cát trắng mặn mòi, san hô và sỏi đá ở 21 đảo, điểm đảo/33 điểm đóng quân là màu xanh bạt ngàn của bàng vuông, bão táp, phong ba và các loại rau xanh phục vụ đời sống nhân sinh hằng ngày của bộ đội. Trường sa đang từng ngày thay da đổi thịt trở thành trung tâm kinh tế xã hội giữa biển khơi của Tổ quốc.

Đến Trường sa trong những ngày tháng tư lịch sử này, điều ai cũng dễ dàng nhận thấy sự “thay da đổi thịt” ở nơi được mệnh danh là “quần đảo bão tố” là màu xanh bạt ngàn của bàng vuông, phong ba, bão táp và các loại rau xanh, củ quả được phủ rộng trên các đảo nổi Nam Yết, Sơn Ca, Sinh Tồn, Song Tử Tây. Màu xanh ấy không chỉ khẳng định làm chủ cuộc sống và khát vọng sống xanh của quân, dân Trường sa; mà còn nói lên Trường sa đã thực sự gần gũi đất liền, là quê hương Việt Nam ở đường biên Tổ quốc của những người lính đảo.

Đi dưới tán bàng vuông ở đào Trường sa Đông, ngồi dưới gốc phong ba ở đảo An Bang, hay đứng dưới tán lá xanh bát ngát của cây bão táp, lòng cảm giác nhẹ nhàng, thư thái và xúc động vô bờ.

Để có được những “tấm thảm xanh” ở các đảo nổi, những tán cây che mát ở đảo chìm, là nhờ có sự quan tâm, chăm lo của nhân dân cả nước với tinh thần “Tất cả vì Trường Sa thân yêu”.

Sau 47 năm kể từ ngày giải phóng, từ một “doi cát vàng” nhỏ nhoi giữa đại dương bao la, Trường sa đã trở thành một trung tâm kinh tế xã hội “Mạnh về phòng thủ, tốt về lối sống, đẹp về cảnh quan môi trường, mẫu mực về đoàn kết quân dân” giữa “núm ruột” xa nhất của Tổ quốc.

anh-1-.jpg
Đảo Sinh Tồn Đông nhìn từ biển
anh-2-.jpg
Chùa đảo Sinh Tồn Đông
anh-3-.jpg
Đất liền - đảo xa gặp nhau dưới tán cây bàng vuông
anh-4-.jpg
Canh chủ quyền Trường Sa Đông
anh-5-.jpg
Màu xanh trên đảo Sinh Tồn
anh-6-.jpg
Tỏ tình bên gốc bàng vuông
anh-7-.jpg

Giải lao dưới tán phong ba sau giờ tác nghiệp

anh-8-.jpg

Học sinh Trường sa lớn

anh-9-.jpg
Một góc cổng xanh ở Thị trấn Trường Sa
anh-10-.jpg

Kể chuyện đất liền

anh-11-.jpg
Gửi đất liền hoa bàng vuông làm kỷ niệm
anh-12-.jpg

Màu xanh hòa bình nơi anh nghỉ vĩnh hằng của liệt sĩ Trường Sa

anh-13-.jpg

Lễ chào cờ đầu tuần của Bộ đội Trường Sa lớn

anh-14-.jpg

Những cây phi lao xanh tượng trưng sức sống vững bền của lính đảo chìm

anh-15-.jpg

Quà lính đảo là hoa bàng vuông.

Bài liên quan
  • Những cây di sản trên quần đảo Trường Sa
    (TN&MT) - Việc công nhận 4 loài cây là di sản của Việt Nam ngoài quần đảo Trường Sa không chỉ có ý nghĩa về giá trị bảo tồn thiên nhiên quí giá; mà khẳng định rằng, quần đảo Trường Sa của Việt Nam được người Việt khai thác, gìn giữ và phát triển từ cuối thế kỷ XVII; đồng thời khẳng định ý chí làm chủ cuộc sống của cán bộ chiến sĩ nơi đầu sóng ngọn gió.

(0) Bình luận
Nổi bật
Phát huy bản sắc văn hóa đặc sắc của 20 dân tộc Lai Châu
(TN&MT) - Với 20 dân tộc, trên 86% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, bức tranh văn hóa tỉnh Lai Châu có sự phong phú, đa dạng đồng thời mang những nét đặc trưng của từng dân tộc. Làm thế nào để khai thác thế mạnh này cho phát triển kinh tế - xã hội đồng thời gìn giữ, bảo tồn nét đặc sắc ấy và đưa hình ảnh, văn hóa các dân tộc Lai Châu đến bạn bè, du khách bốn phương?
Đừng bỏ lỡ
  • Thời tiết ngày 26/3: Hà Nội có mưa, trời lạnh
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, thời tiết ngày 26/3, Hà Nội có mưa, mưa rào và có nơi có dông. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Trời lạnh. Nhiệt độ thấp nhất 19-21 độ.
  • Hưởng ứng Giờ Trái đất 2023: 'Năng lượng sạch – Trái đất xanh'
    (TN&MT) - Ngày 25/3, tại Phố đi bộ Hồ Gươm, Hà Nội đã diễn ra sự kiện tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng với chủ đề “Năng lượng sạch - Trái Đất xanh”. Sự kiện hưởng ứng sự kiện Giờ Trái đất năm 2023, diễn ra tối nay từ 20h30 đến 21h30.
  • Chuyên gia quốc tế bàn giải pháp tăng cường khả năng dự báo thiên tai ở Việt Nam
    (TN&MT) - Theo các chuyên gia về khí tượng thủy văn (KTTV), để tăng cường khả năng chống chịu với các hiện tượng cực đoan ở khu vực đô thị của Việt Nam, cần phải hiểu rõ các rủi ro hiện tại và trong tương lai, xây dựng năng lực phòng chống, quản lý khẩn cấp, phát triển ngành cũng như cơ chế quản trị rủi ro và học hỏi để quản lý rủi ro bền vững cho tương lai. Để làm được như vậy, ngành KTTV cần phát triển hơn nữa công nghệ, mô hình dự báo, cảnh báo dựa trên tác động.
  • Thanh Hóa: Thả cá giống để tái tạo nguồn lợi thủy sản trên sông Mã
    Sáng 25/3, tại khu phố Yên Vực, phường Tào Xuyên, UBND TP Thanh Hóa, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp tổ chức “Lễ thả cá giống tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản trên lưu vực sông Mã – TP.Thanh Hóa”.
  • Quảng Bình: Xử lý triệt để các điểm nóng về ô nhiễm bụi, khí thải
    (TN&MT) - Ngày 22/3, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Bình Đoàn Ngọc Lâm đã ký ban hành công văn số 479 /UBND-KT về việc tăng cường kiểm soát ô nhiễm không khí và xử lý triệt để các điểm nóng về ô nhiễm bụi, khí thải Quảng Bình.
  • Sơn La: 50 đoàn viên thanh niên đạp xe diễu hành hưởng ứng Giờ Trái đất 2023
    (TN&MT) - Ngày 25/3, Đoàn thanh niên Sở Công Thương phối hợp với Công ty Điện lực Sơn La tổ chức ra quân tuyên truyền hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2023.
  • Yên Bình (Yên Bái): Ra quân hưởng ứng Đề án trồng một tỷ cây xanh
    (TN&MT) - Sáng 25/3, tại tổ 7 thị trấn Yên Bình, UBND huyện Yên Bình (Yên Bái) tổ chức phát động trồng cây Phong Linh vàng và cây Hoa Ban trắng hưởng ứng Đề án “Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025” của Thủ tướng Chính phủ.
  • Mưa đá xuất hiện tại miền núi Thừa Thiên – Huế
    Một trận mưa đá vừa xảy ra tại huyện miền núi A Lưới của tỉnh Thừa Thiên – Huế, không thiệt hại về người.
  • Thời tiết ngày 25/3: Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, ngày và đêm 25/3, ở khu vực Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, riêng vùng núi cục bộ có mưa vừa, mưa to.
  • Lạng Sơn: Giữ gìn, bảo tồn đa dạng sinh học giúp dân thoát nghèo
    (TN&MT) - Được ví như “lá phổi xanh” vùng Đông Bắc, với trên 8.200ha rừng trải rộng trên địa bàn 5 xã thuộc 3 huyện của tỉnh Lạng Sơn, rừng đặc dụng Hữu Liên là địa bàn sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc từ bao đời nay. Nhờ được giao khoán bảo vệ rừng, giữ gìn, bảo tồn đa dạng sinh học, làm du lịch sinh thái đã tạo nguồn sinh kế ổn định cho bà con, đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
  • Thời tiết ngày 24/3: Nắng nóng gay gắt trước khi giảm nhiệt
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, trong ngày 24/3, khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi có nắng nóng và nắng nóng gay gắt, với nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-38 độ, vùng núi phía Tây có nơi đặc biệt gay gắt với nhiệt độ trên 39 độ. Độ ẩm tương đối thấp nhất 35-45%.
  • Ngay sau nắng nóng diện rộng, miền Bắc sắp đón không khí lạnh
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn quốc gia, từ chiều tối và đêm 24/3 trở đi, có một đợt không khí lạnh ảnh hưởng đến khu vực vùng núi phía Bắc, gây mưa rào và dông mạnh ở khu vực Việt Bắc, Đông Bắc.
  • Các nước Bắc Âu chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn
    (TN&MT) - Chiều 23/3, tại Hà Nội, Đại sứ quán các nước Bắc Âu tại Việt Nam (Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy và Thụy Điển) đã phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm “Giải pháp xanh cho kinh tế tuần hoàn và quản lý chất thải: Kinh nghiệm của Bắc Âu và hàm ý chính sách cho Việt Nam”.
  • Tham vấn xây dựng định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì
    (TN&MT) - Sáng 23/03, Vụ Pháp chế, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) phối hợp với Đại sứ quán Na Uy và một số đơn vị tổ chức Hội thảo tham vấn xây dựng định mức chi phí tái chế sản phẩm, bao bì (Fs).
  • Nắng nóng ở đồng bằng đến sớm hơn trung bình 1 tháng
    (TN&MT) - Đó là thông tin vừa được ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, Tổng cục KTTV cung cấp khi ông trao đổi về tình hình nắng nóng thời gian tới.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO