Xâm nhập mạn

Nghệ An tích cực ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn
Biến đổi khí hậu gây ra hạn hán, xâm nhập mặn...không chỉ gây khó khăn cho đời sống sinh hoạt mà còn ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp. Đây là một vấn đề mà dư luận hết sức quan tâm, nhất là hiện nay trên địa bàn tỉnh Nghệ An đang có đợt nắng nóng kéo dài. Xung quanh vấn đề này, Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Trường Thành – Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Nghệ An.
  • Đa dạng hóa sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn tại tỉnh Vĩnh Long
    (TN&MT) - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Long vừa phối hợp với Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường (cơ quan chủ trì) và các cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp tại địa phương hoàn thiện và nghiệm thu Đề tài “Nghiên cứu mô hình đa dạng hóa sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Vĩnh Long”. TS. Lê Ngọc Tuấn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP.HCM là chủ nhiệm Đề tài.
  • Nước đã ngọt trên những cánh đồng nhiễm mặn
    (TN&MT) - Về Bến Tre, đi trên những cánh đồng các huyện ven biển những ngày qua đã thấy, không khí thu hoạch vụ lúa Đông Xuân diễn ra rất rộn ràng. Nước đã mang ấm no trên quê hương Bình Đại, Thạnh Phú, Ba Tri... những địa danh mà mới chỉ năm 2020, hạn mặn lịch sử hoành hành khốc liệt, làm thiệt hại gần như toàn bộ diện tích cây lúa, ảnh hưởng nặng nề đến các loại vật nuôi cây trồng, tác động tiêu cực đến đời sống và sản xuất của người dân. Những năm trước, cái nghèo vẫn còn quẩn quanh đeo bám…
  • Quảng Nam: Không có cát để thi công đập ngăn mặn, hàng ngàn ha cây trồng nguy cơ mất mùa
    (TN&MT) - Nguồn cát khan hiếm gây khó khăn đến việc đắp đập ngăn mặn trên sông Vĩnh Điện, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam, có nguy cơ gây mất mùa cho hơn 1.800ha cây trồng.
  • Thanh Hóa: Chống hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2022- 2023
    UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Công văn số 17574/UBND-NN về việc tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trong mùa khô năm 2022-2023.
  • Nghệ An: Hàng chục héc ta đất có nguy cơ bị nhiễm mặn vì công trình thuỷ lợi bị hư hỏng
    Theo xác nhận của UBND huyện Nghi Lộc, do 2 phai ngăn mặn bị hư hỏng nên nước mặn đã có nguy cơ xâm nhập vào khoảng 60ha đất sản xuất của xã Khánh Hợp (Nghi Lộc) và phường Nghi Thu (Cửa Lò).
  • Ứng phó xâm nhập mặn vùng ĐBSCL - thực trạng và giải pháp - Cách làm hiệu quả của Bến Tre
    (TN&MT) - Trước tình trạng địa phương thường xuyên phải đối mặt với hạn hán và xâm nhập mặn, tỉnh Bến Tre đã và đang linh hoạt tích trữ nước ngọt, thực hiện nhiều biện pháp quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên nước để góp phần phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống dân sinh.
  • Ứng phó xâm nhập mặn vùng ĐBSCL - thực trạng và giải pháp - Chủ động, linh hoạt, nhiều giải pháp
    (TN&MT) - Hiện nay, các cấp, các ngành, chính quyền và người dân địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang khẩn trương triển khai thực hiện các giải pháp ứng phó hiệu quả với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, bảo vệ cây trồng, vật nuôi... khi thời điểm mùa khô năm 2022 - 2023 đã cận kề.
  • Thanh Hóa: Hiệu quả từ các dự án trồng rừng
    (TN&MT) - Khoa học đã khẳng định, nếu có RNM tiến ra phía biển 100m, thì sóng sẽ hạ 50% khi vào tới bờ, những con đê biển chắn sóng được vững vàng hơn do giảm áp lực của nước, cân bằng được môi trường sinh thái. Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa rất chú trọng bảo vệ, chăm sóc, phát triển RNM, đặc biệt, phát huy hiệu quả từ các dự án trồng rừng.
  • Bến Tre: Đề xuất quản lý tổng hợp môi trường hồ chứa nước ngọt sông Ba Lai
    (TN&MT) - Ngày 15/6, Sở TN&MT Bến Tre đã phối hợp với Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường (Tổng cục Môi trường) tổ chức Hội thảo góp ý kiến các bên liên quan cho kết quả đánh giá hiện trạng và đề xuất quản lý tổng hợp môi trường hồ chứa nước ngọt sông Ba Lai, tỉnh Bến Tre trong điều kiện biến đổi khí hậu (BĐKH) và xâm nhập mặn.
  • Nghìn tỷ bị 'thổi bay'
    (TN&MT) - Tổng thiệt hại do thiên tai gây ra từ đầu năm 2022 đến nay, ước tính lên tới 2.400 tỷ đồng, gần bằng 1/2 thiệt hại về kinh tế do thiên tai gây ra năm 2021.
  • Xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình nhiều năm
    Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, xâm nhập mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long mùa khô năm 2021-2022 ở mức cao hơn TBNN, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019- 2020. Các đợt xâm nhập mặn cao nhất ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung trong tháng 3 (từ 1-5/3, từ 14-19/3); các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn vào tháng 3,4 (từ 14-19/3, từ 29/3-3/4, từ 12-17/4).
  • TP.HCM lên phương án đối phó hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô 2022
    (TN&MT) - UBND TP.HCM vừa ban hành phương án phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh mùa khô năm 2022 trên địa bàn thành phố.
  • Năm 2022, xâm nhập mặn mùa khô vùng ĐBSCL không quá nghiêm trọng
    Theo nhận định của Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, các đợt xâm nhập mặn cao nhất ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung trong tháng tháng 2,3 (từ 26/2 - 5/3, từ 14 - 19/3); các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn vào tháng 3,4 (từ 14 - 19/3, từ 28/3 - 3/4, từ 12 - 17/4).
  • Đề xuất giải pháp cho sụt lún và xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long
    (TN&MT) - Chiều 12/1, Viện Nghiên cứu Truyền thông phát triển (RED) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Hà Lan tổ chức Tọa đàm khoa học “Giải pháp cho sụt lún và xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long: Từ nghiên cứu tới chính sách”.
  • Mọi việc mới bắt đầu
    (TN&MT) - Cùng với cả nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngành Tài nguyên và Môi trường vừa bước qua những ngày cuối năm 2021 với quá nhiều thử thách khó khăn, tuy nhiên, trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường, 2021 cũng đã mang lại những  thành công không kém phần ấn tượng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO