Xác hoa ngổn ngang sau Tết

Hoàng Hiền | 07/02/2023, 15:55

(TN&MT) - Sau mỗi dịp Tết, không khó để bắt gặp những cây đào, cành đào bị vứt tại các vỉa hè, bãi tập kết rác khắp Thủ đô. Những cây đào, cành đào cồng kềnh này thay vì được cắt nhỏ và bó gọn gàng trước khi đem thải bỏ thì chúng lại nằm nghễu nghện trên nóc thùng rác hay trên những chiếc xe rác vốn đã chất đầy rác thải.

Qua quan sát, dọc đường Trần Khát Chân (Hai Bà Trưng, Hà Nội), không ít những cành, cây đào to, cồng kềnh nói trên, chỉ một số ít được xử lý, thu gọn cẩn thận trước khi đưa ra các bãi tập kết. Những cành đào không được xử lý trước khi thải bỏ này không những gây khó khăn cho công nhân vệ sinh môi trường do cần nhiều thời gian và nhân lực để xử lý, chúng còn có khả năng gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, gây mất mỹ quan đô thị… Tình trạng này không chỉ của riêng khu vực mà còn là vấn đề chung của thành phố.

goc-anh-5.jpg

Nên chăng, mỗi người cần có ý thức hơn để những người làm công tác môi trường bớt vất vả, và phố phường cũng sẽ sạch đẹp hơn.

Bài liên quan

(0) Bình luận
Nổi bật
Diện mạo mới của hồ Xã Đàn
(TN&MT) - Hồ Xã Đàn (hay còn gọi là hồ Nam Đồng) nằm trên địa bàn phường Nam Đồng (quận Đống Đa, Hà Nội) tiếp giáp các phố Đặng Văn Ngữ - Hồ Đắc Di và Trần Hữu Tước.
Đừng bỏ lỡ
  • Tập thể cũ xuống cấp cần cải tạo
    Trên địa bàn TP. Hà Nội hiện nay có rất nhiều khu tập thể cũ. Những khu tập thể này được xây dựng từ rất lâu, qua quá trình sử dụng đã xuống cấp và cần được cải tạo, xây mới.
  • Không gian nghệ thuật xưa giữa lòng phố cổ
    (TN&MT) - Phố bích họa Phùng Hưng (Hoàn Kiếm, Hà Nội) là một địa điểm check in không còn xa lạ đối với người dân Thủ đô cũng như du khách.
  • Đại lộ Chu Văn An nhếch nhác vì rác
    Đại lộ Chu Văn An  được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế khu vực Tây Nam TP. Hà Nội, nhưng sau 3 năm đưa vào sử dựng đường ngày càng trở nên nhếch nhác vì rác, hiện tượng chiếm lề đường, vỉa hè tràn làn.
  • Đường ven hồ Tây khoác áo mới
    (TN&MT) - Hồ Tây được ví như “lá phổi” của Thủ đô. Tuyến đường ven hồ Tây đã trở thành tuyến chạy bộ, đạp xe…
  • Bãi tập kết rác khổng lồ giữa Thủ đô
    (TN&MT) - Tình trạng rác thải tràn lan vốn không còn xa lạ với cư dân thành thị, nhưng tại ngõ 7 Tôn Thất Thuyết (Cầu Giấy, Hà Nội), tình trạng rác thải tồn đọng, chất đống, tràn lan ra đường ở mức... đáng báo động.
  • “Đìu hiu” tại khu tái định cư
    (TN&MT) - Sau hơn 10 năm đưa vào sử dụng, Khu tái định cư Vĩnh Lộc B (huyện Bình Chánh, TP.HCM) vẫn còn hơn 1.000 căn hộ bị bỏ trống do cách xa nơi ở cũ, thiếu việc làm… Khu tái định cư Vĩnh Lộc B được xây dựng với tổng kinh phí hơn 1.000 tỷ đồng trên khu có đất diện tích hơn 30ha. Toàn khu có hơn 500 nền tái định cư và 45 block chung cư với gần 2.000 căn hộ, được đưa vào sử dụng từ năm 2011.
  • Lãng phí không gian xanh
    (TN&MT) - Việt Nam nằm trong nhóm quốc gia có tỷ lệ cây xanh đô thị trên mỗi người dân ở mức rất thấp so với tiêu chuẩn tối thiểu của quốc tế, tuy nhiên, thực tế, có nhiều diện tích đất đang bị lãng phí.
  • Hoa ban từ rừng xuống phố
    (TN&MT) - Tầm tháng 2, tháng 3 hằng năm, phố phường Thủ đô lại được khoác trên mình tấm áo tím từ rừng núi xuống. Hoa ban - loài hoa đặc trưng của núi rừng Tây Bắc nở rộ khiến những tuyến phố thêm rực rỡ.
  • Cầu Nam Lý chờ nối nhịp
    (TN&MT) - Cầu Nam Lý nằm trên đường Đỗ Xuân Hợp, TP. Thủ Đức (TP.HCM) với tổng mức đầu tư 857 tỷ đồng đã phải “đắp chiếu” nhiều năm trời vì không có mặt bằng để thi công công trình.
  • Lộn xộn hai bờ sông Kim Ngưu
    (TN&MT) - Tình trạng ô nhiễm của sông Kim Ngưu đã tồn tại một thời gian dài, bên cạnh đó, hai bên bờ sông cũng xuất hiện tình trạng lộn xộn, nhếch nhác... khiến cho con sông này vốn đã “đen” nay càng xấu xí.
  • Ngõ 167 Tây Sơn (Đống Đa, Hà Nội): Nguy cơ tiềm ẩn
    (TN&MT) - Tình trạng dây điện, dây cáp viễn thông “giăng tơ” vốn không còn xa lạ đối với người dân Thủ đô.
  • Nhếch nhác vì rác thải
    (TN&MT) - Gần đây, xung quanh hồ Búng Xáng (phường An Khánh, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ) xuất hiện rất nhiều loại rác thải.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO