vươn lên thoát nghèo

Hướng nghiệp để đồng bào dân tộc vươn lên thoát nghèo
(TN&MT) - Ðào tạo nghề, giáo dục nghề nghiệp cho lao động nông thôn, nhất là lao động người dân tộc thiểu số được xem là giải pháp quan trọng trong công tác giảm nghèo. Những năm qua, hoạt động này luôn được các cấp, Ngành, địa phương chú trọng, góp phần từng bước cải thiện và nâng cao đời sống người dân đóng góp quan trọng vào công cuộc xóa đói giảm nghèo của cả nước.
  • Hải Dương: Phụ nữ bảo vệ môi trường, vươn lên thoát nghèo từ mô hình "Ngôi nhà xanh"
    (TN&MT) - Với việc duy trì hoạt động của gần 300 mô hình "Ngôi nhà xanh" trên toàn tỉnh, phụ nữ Hải Dương không chỉ góp phần giữ gìn môi trường xanh sạch mà thông qua việc thu gom, bán phế liệu có kinh phí để hỗ trợ phụ nữ nghèo xây, sửa nhà, đầu tư sản xuất, kinh doanh, khám chữa bệnh…
  • Yên Bái: Vốn vay giải quyết việc làm tạo “sức bật” cho người dân
    (TN&MT) - Tiếp nối các chương trình tín dụng chính sách đã và đang phát huy hiệu quả, việc triển khai thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ là một trong những giải pháp tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho phát triển kinh tế. Đặc biệt, với nguồn vốn vay giải quyết việc làm đã giúp nhiều hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã vượt qua khó khăn, giúp nhiều hộ vươn lên làm giàu.
  • Hậu Giang: Kế hoạch dành hơn 240 tỷ đồng để giúp người dân vươn lên thoát nghèo
    (TN&MT) - UBND tỉnh Hậu Giang đã ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025 Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025. Trong đó, tỉnh Hậu Giang đã dành hơn 240 tỷ đồng đa dạng hóa sinh kế, hỗ trợ phát triển sản xuất để giúp người dân vươn lên thoát nghèo, dần ổn định cuộc sống.
  • Chuyện người nuôi hàu ở Đồng Tranh
    (TN&MT) - Nhiều khu vực gần bờ biển huyện Cần Giờ, TPHCM có hàng ngàn giàn nuôi hàu nổi. Trong đó, xã Long Hòa, An Thạnh và thị trấn Cần Thạnh là những vùng nuôi hàu nhiều nhất. Nghề nuôi hàu không những giúp người dân có kế sinh nhai mà còn giúp cho họ có được “của dư của để”, từng bước vươn lên thoát nghèo, đem lại cuộc sống ấm no, sung túc.
  • Thanh Hóa: Xã Xuân Phú vươn lên thoát nghèo
    Với đặc điểm là vùng bán sơn địa, xã miền núi Xuân Phú (Thọ Xuân) xuất phát điểm là một xã khó khăn về mọi mặt, đặc biệt là việc phát triển kinh tế. Song với những chính sách, hỗ trợ kịp thời từ Nhà nước, các cấp chính quyền, diện mạo xã Xuân Phú đến nay đã có nhiều đổi thay, công tác xóa đói giảm nghèo đạt được nhiều kết quả.
  • Giúp những người có “Hát” lạc quan, vươn lên thoát nghèo
    Thời điểm ấy, hầu hết mọi người đều xa lánh, kỷ thị những con người không may “dính” phải căn bệnh thể kỷ HIV. Thế nhưng, với những kiến thức, hiểu biết và đặc biệt là tấm lòng nhân hậu của mình, bà Lim Thị Tường – Bí thư Chi bộ bản Kẻ Nính không những không kỳ thị mà còn gần gũi, động viên và giúp đỡ những con người không may mắn ấy vượt lên định mệnh để luôn lạc quan, sống vui, sống khỏe, sống có ích cho đời, vươn lên thoát nghèo.
  • Vươn lên thoát nghèo từ nguồn vốn khởi nghiệp
    Trong những năm gần đây, từ phong trào nông dân làm kinh tế giỏi của huyện Lạc Sơn đã xuất hiện một số mô hình phát triển kinh tế đa dạng, làm ăn hiệu quả với nhiều tấm gương nông dân năng động, dám nghĩ, dám làm, cần cù, sáng tạo vươn lên làm giàu chính đáng. Chị Bùi Thị Hằng, hội viên phụ nữ xóm Trại Sào, xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn là một điển hình.
  • Hòa Bình: Nhiều giải pháp giúp bà con các dân tộc vươn lên thoát nghèo
    (TN&MT) - Nhờ nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ của Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, những năm qua, đời sống của người dân tộc thiểu số vùng cao Hòa Bình ngày càng được cải thiện, nhiều hộ dân đã vươn lên thoát nghèo, có cuộc sống ổn định. Điều này góp phần rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giữa các dân tộc, khu vực trên địa bàn tỉnh.
  • Ninh Thuận: Tạo việc làm cho lao động nữ vươn lên thoát nghèo
    Thực hiện Quyết định số 01/QĐ-TTg ngày 03/01/2023 của Thủ tướng Chính phủ, vừa qua, UBND tỉnh Ninh Thuận ban hành Công văn số 3608/KH-UBND về Kế hoạch thực hiện Đề án "Hỗ trợ hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030". Đây là bước đột phá quan trọng trong việc thúc đẩy bình đẳng giới, phát triển kinh tế - xã hội và tạo cơ hội việc làm cho phụ nữ, giúp nhau giảm nghèo bền vững tại các huyện, thị trên địa bàn tỉnh.
  • Ninh Thuận: Tuấn Tú chung tay bảo vệ môi trường, vươn lên thoát nghèo bền vững.
    Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách đúng đắn, có nhiều nỗ lực trong việc “xóa đói giảm nghèo”. Tuy nhiên, để chính sách pháp luật đi vào cuộc sống, đến được với người dân để thay đổi nếp nghĩ, cách làm là cả một quá trình dài mà thôn Tuấn Tú ( Ninh Thuận) đang tích cực thực hiện...
  • Mở lớp dạy nghề giúp người khuyết tật vươn lên thoát nghèo
    HTX thủ công mỹ nghệ xã Tân Thọ (huyện Nông Cống - Thanh Hóa) được thành lập năm 2010 đã dạy nghề làm đồ thủ công mỹ nghệ (Handmade) cho nhiều người khuyết tật, neo đơn, có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn. Các sản phẩm làm ra được xuất khẩu sang thị trường Châu Âu, Châu Á giúp họ có nguồn thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo.
  • Khơi dậy tinh thần chủ động, vươn lên thoát nghèo
    Nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ của nước ta, tỉnh Quảng Bình có 85% diện tích tự nhiên là đồi núi, tài nguyên thiên nhiên phong phú và giàu tiềm năng phát triển du lịch. Tuy nhiên, nhìn chung đời sống người dân, đặc biệt là người dân miền núi, vùng biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn. Do đó, những năm qua, Quảng Bình rất chú trọng, thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, nhằm nâng cao đời sống của người dân.
  • TP.Hồ Chí Minh: Khơi dậy tinh thần tự lực, vươn lên thoát nghèo của người dân
    (TN&MT) - TP.HCM đang tập trung triển khai Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 -2025. Theo đó, TPHCM phấn đấu thực hiện giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 0,35%/năm và giảm tỷ lệ hộ cận nghèo bình quân 0,2%/năm. Đến cuối năm 2025, cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo cả nước, còn dưới 0,5% hộ nghèo theo chuẩn nghèo Thành phố. Tổng kinh phí thực hiện chương trình dự kiến 15.144 tỷ đồng; trong đó, bổ sung mới cho giai đoạn 2021 - 2025 là 7.873 tỷ đồng.
  • Đắk Nông: Khai thác tiềm năng đất nông nghiệp để giảm nghèo
    (TN&MT), Đắk Nông là một trong năm tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên với quỹ đất nông nghiệp hết sức màu mỡ thuận tiện cho phát triển các loại cây trồng như cà phê, hồ tiêu, cao su…giúp người dân phát triển kinh tế ổn định đời sống. Xác định được điều đó, những năm qua UBND tỉnh Đắk Nông đã xây dựng kế hoạch nhằm đẩy mạnh năng suất cây trồng trên diện tích đất nông nghiệp giúp người dân từng bước vươn lên thoát nghèo.
  • Lạng Sơn: Cung cấp nhiều thông tin thiết yếu cho người dân vươn lên thoát nghèo
    (TN&MT) - Tỉnh Lạng Sơn luôn quan tâm triển khai công tác thông tin, tuyên truyền về Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, hoạt động quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đến người dân, nhất là các hộ nghèo, cận nghèo, hộ đồng bào DTTS.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO