vỡ mộng

Vỡ mộng đầu tư shophouse khối đế
(TN&MT) - Nhiều nhà đầu tư (NĐT) tại TP.HCM vỡ mộng vì đầu tư tiền tỷ vào phân khúc shophouse khối đế nhưng cho thuê với giá rẻ, vắng bóng khách thuê trong thời gian dài. Một số được bán cắt lỗ 20 - 30% nhưng vẫn khó tìm được khách mua.
  • Gia Lai: “Vỡ mộng” với các dự án BĐS. Bài 3: Loay hoay tìm giải pháp tháo gỡ
    (TN&MT) - Các dự án bất động sản (BĐS) tại Gia Lai chủ yếu đều trì trệ, chậm tiến độ là do nhiều nguyên nhân mà hậu quả là nảy sinh những bê bối khó giải quyết, tạo ra lo ngại cho những nhà đầu tư mới. Do thiếu cương quyết ngay từ đầu nên đến nay, chính quyền tỉnh Gia Lai vẫn theo sau doanh nghiệp, loay hoay tìm cách tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy các dự án BĐS tại tỉnh sớm hoàn thành.
  • Gia Lai: “Vỡ mộng” với các dự án BĐS. Bài 2: Tiềm ẩn nhiều rủi ro cho khách hàng
    (TN&MT) - Không những chậm trễ tiến độ, kéo dài thời gian hoàn thành dự án, các nhà đầu tư bất động sản (BĐS) ở Gia Lai còn “lách luật” thế chấp các bìa đỏ đất vào ngân hàng để huy động vốn. Mặt khác, lợi dụng sơ hở của khách hàng khi ký hợp đồng để bán đất cho nhiều chủ khác nhau, gây ra tranh chấp, kiện tụng và nảy sinh các vụ án dân sự khó giải quyết.
  • Gia Lai: “Vỡ mộng” với các dự án bất động sản
    (TN&MT) - Các dự án bất động sản tại Gia Lai do thiết kế không phù hợp với thực tiễn nên thị trường nguội lạnh, èo uột. Cùng với việc quản lý lỏng lẻo của các cấp chính quyền đã tạo điều kiện cho những nhà đầu tư kém năng lực “lách luật” để bán đất nền, đẩy khách hàng vào những rủi ro mất tiền, mất đất, tranh chấp, kiện tụng kéo dài.
  • “Sống mòn” dưới tán rừng cao su - Bài 1: Vỡ mộng “vàng trắng”
    (TN&MT) - Gần 18.000 hộ dân tại 3 tỉnh Sơn La, Điện Biên và Lai Châu, trong đó, tỉnh Sơn La chiếm 12.500 hộ dân phải di chuyển đến nơi ở mới để nhường chỗ cho Dự án Nhà máy Thủy điện Sơn La. Nhà máy đã đi vào hoạt động năm 2012, công cuộc di dân cũng chấm dứt năm 2010. Để ổn định quốc kế dân sinh cho đồng bào các dân tộc, tỉnh Sơn La và Tập đoàn Cao su Việt Nam đã quyết tâm đem cây cao su lên “miền đất hứa” để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tạo việc làm và thu nhập cho hàng nghìn hộ dân. Nhưng giấc mơ “vàng trắng” ấy đang khiến cho nhiều người dân gặp không ít khó khăn do tới tuổi thu hoạch nhưng cao su không đạt sản lượng mủ như mong muốn, trong khi giá nguyên liệu mủ cao su  giảm sâu, chính sách hỗ trợ cho người dân góp đất trồng cao su chưa được quan tâm kịp thời, khiến đời sống của nhiều hộ dân gặp khó khăn.
  • Khách hàng “vỡ mộng” tại Dự án Thang Long Home - Phước An
    Năm 1996, huyện Nhơn Trạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lên thành phố đô thị loại II. Theo dự kiến, năm 2005 thành phố này sẽ có diện tích 2.000ha với dân số khoảng 100.000 người, đến năm 2020 là khoảng 500.000 dân và diện tích tăng lên khoảng 8.000ha. Thành phố mới Nhơn Trạch được quy hoạch gồm các khu chức năng như công nghiệp, dân dụng, đô thị... với các điểm nhấn là khu đô thị xanh, thân thiện và hiện đại bậc nhất khu vực Đông Nam bộ.
  • Bất động sản mùa ngập lụt: Vỡ mộng bánh vẽ hạ tầng
    Mưa dai dẳng hơn một tuần qua là tác nhân chính khiến thanh khoản bất động sản (BĐS) bị ngưng trệ. Thậm chí, không ít khách hàng còn đơn phương xin hủy cọc, lấy lại tiền.
  • Dự án The Pride của công ty Hải Phát: 8000 dân vỡ mộng vì “bánh vẽ” của chủ đầu tư
    (TN&MT) – Dự án này được quảng cáo là hiện đại và đẹp nhất quận Hà Đông (TP. Hà Nội), là “nốt nhạc” chính trong bản hòa ca về cuộc sống mới của khu vực phía tây thành phố cùng rất nhiều những mỹ từ khác. Thế nhưng từ khi đi vào sử dụng tới nay chưa đầy 4 năm, khoảng 8000 cư dân nơi đây mới té ngửa vì những “bánh vẽ” mà chủ đầu tư đã tạo ra.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO