vào năm 2100

Bão ở Trung Quốc và châu Á có thể mạnh gấp đôi vào năm 2100
(TN&MT) - Một nghiên cứu của Đại học Hồng Kông (Trung Quốc) và Trung tâm nghiên cứu cảnh báo - dự báo thời tiết ở Thâm Quyến vừa cho biết, bão ở Trung Quốc và châu Á có thể mạnh gấp đôi vào cuối thế kỷ này.
  • Nhiệt độ toàn cầu có thể tăng thêm hơn 2 độ C vào năm 2100
    (TN&MT) - Một nghiên cứu mới đây cho biết có đến 95% nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng thêm 2 độ C so với mức tiền công nghiệp. Mức nhiệt độ này được coi là đỉnh điểm...
  • Tăng lượng khí thải cácbon có thể giết chết san hô vào năm 2100
    (TN&MT) – Theo các nhà nghiên cứu, việc tiêu hủy các rạn san hô trên toàn thế giới có thể tăng nhanh hơn khi lượng khí thải cácbon gia tăng.  
  • Mỹ lên kế hoạch di dời hơn 13 triệu người vào năm 2100
    (TN&MT) - Các nhà khoa học từ Cục quản lý Đại dương và Khí quyển Mỹ (NOAA) vừa cho biết, dự kiến đến năm 2100 mực nước biển ở Mỹ có thể lên cao gần 2m, gây ảnh hưởng cho cuộc sống hàng triệu người dân nước Mỹ.
  • Băng Nam Cực tan chảy nhanh khiến toàn bộ lục địa có nguy cơ bất ổn vào năm 2100
    (TN&MT) - Nghiên cứu mới của các nhà khoa học dự đoán năm 2050 sự nóng chảy bề mặt tảng băng sẽ tăng gấp đôi, gây ra nguy cơ sụp đổ các tảng băng vào cuối thế kỷ này. Các nhà khoa học cảnh báo băng Nam Cực đang tan chảy quá nhanh đến mức sự ổn định của toàn bộ lục địa có thể gặp nguy cơ vào năm 2100. Sự sụp đổ trên phạm vi rộng lớn của những dải băng Nam Cực - phần mở rộng nổi của tảng băng nhô ra biển có thể làm cho mực nước biển tăng đáng kể. Nghiên cứu mới dự đoán sự nóng chảy của bề mặt tảng băng sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050. Vào cuối thế kỷ này, tốc độ tan chảy có thể vượt qua điểm liên kết với tảng băng sụp đổ. Nếu điều đó xảy ra, một rào cản tự nhiên tới dòng chảy của băng từ sông băng và lớp băng bao phủ đất quanh các đại dương sẽ được gỡ bỏ.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO