Ủy ban Dân tộc quyên góp ủng hộ 250 triệu đồng ủng hộ Quỹ vắc xin phòng Covid-19 Việt Nam

Ngọc Trâm | 04/06/2021, 12:46

(TN&MT) - Ngày 4/6, Ủy ban Dân tộc đã tổ chức Lễ phát động quyên góp ủng hộ Quỹ vắc xin phòng Covid-19 Việt Nam nhằm thể hiện tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cơ quan Ủy ban Dân tộc chung tay quyết tâm đẩy lùi dịch bệnh. Ngay sau lễ phát động, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động toàn cơ quan UBDT đã đóng góp được 250 triệu đồng vào Quỹ Vắc - xin

Dự Lễ phát động có Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh, các Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm: Nông Quốc Tuấn, Hoàng Thị Hạnh, Y Thông, Lê Sơn Hải cùng lãnh đạo các Vụ, đơn vị, các tổ chức đoàn thể của Ủy ban Dân tộc.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh ủng hộ Quỹ vắc xin phòng Covid-19 Việt Nam

Hiện nay, dịch bệnh vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp, lây lan nhanh và rất nguy hiểm, khó lường. Để chống lại dịch bệnh, Đảng và Nhà nước ta đang tích cực chuẩn bị mọi mặt để tiêm vắc xin đại trà phòng bệnh cho nhân dân.

Theo đó, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; Chỉ thị của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc… Chủ tịch Công đoàn Ủy ban Dân tộc Nguyễn Quang Hải đã phát động quyên góp, kêu gọi đoàn viên công đoàn phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái của dân tộc, chung tay góp sức, ủng hộ Quỹ vắc xin phòng Covid-19 Việt Nam.

"Ban Thường vụ Công đoàn Ủy ban Dân tộc phối hợp với Văn phòng Ủy ban cam kết tổng hợp đầy đủ, công khai, minh bạch số tiền ủng hộ và sẽ chuyển ngay tới Quy vắc xin phòng Covid-19 Việt Nam, thể hiện tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cơ quan Ủy ban Dân tộc chung tay cùng cả nước bảo vệ an toàn sức khỏe cho mình và cho cộng đồng, sớm đẩy lùi và chiến thắng dịch bệnh" - Chủ tịch Công đoàn Ủy ban Dân tộc nêu rõ.

Toàn cảnh buổi lễ

Tại buổi Lễ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh, các Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm: Nông Quốc Tuấn, Hoàng Thị Hạnh, Y Thông, Lê Sơn Hải cùng lãnh đạo các Vụ, đơn vị, các tổ chức đoàn thể của Ủy ban Dân tộc đã lần lượt ủng hộ vào Quỹ vắc xin phòng Covid-19 Việt Nam.

Ngay sau lễ phát động, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động toàn cơ quan UBDT đã đóng góp được 250 triệu đồng. Số tiền này sẽ được Công đoàn và Văn phòng UBDT chuyển ngay tới Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 Việt Nam.

Đây là hành động thể hiện tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cơ quan Ủy ban Dân tộc chung tay cùng cả nước bảo vệ an toàn sức khỏe cho bản thân và cộng đồng, sớm đẩy lùi dịch bệnh

Bài liên quan
  • Nậm Pồ - Điện Biên: Đặc biệt quan tâm 600 trẻ em cách ly và hỗ trợ những gia đình bị ảnh hưởng Covid -19
    (TN&MT) - Tính đến ngày 31/5/2021, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) có 46 ca dương tính với virus SARS-CoV-2 và ổ dịch là Trung tâm xã Si Pa Phìn, 100% đồng bào dân tộc thiểu số. Toàn huyện có 12 khu cách ly. Và hơn 600 F1 là học sinh tiểu học, mầm non. Ngoài việc huyện kêu gọi hỗ trợ cho các em học sinh và các trường hợp đang bị cách ly thì địa phương này cũng đang phải “ nhường cơm, sẻ áo” cho những hộ gia đình bị ảnh hưởng trong vùng dịch.

(0) Bình luận
Nổi bật
Rừng mãi xanh nhờ… hương ước
(TN&MT) - Trong quan niệm của đồng bào dân tộc Cống, rừng là sinh mệnh, là nơi thần linh ngự trị. Bởi lẽ đó mà người Cống bản Lả Chà, xã Pa Tần của huyện Nậm Pồ (Điện Biên) yêu rừng như yêu bản.
Đừng bỏ lỡ
  • Xử lý tai biến địa chất, trượt sạt lở đất đá – Nhìn từ vùng Tây Nguyên
    (TN&MT) - Từ cuối tháng 6/2023 đến nay, trên cả nước, đặc biệt tại địa bàn 2 tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng đã xảy ra nhiều đợt trượt, sạt lở đất đá gây thiệt hại về người và tài sản; phá hủy nhiều công trình xây dựng, giao thông, môi trường và dân sinh. Các chuyên gia địa chất Cục Địa chất Việt Nam đã có mặt và khẩn trương xác định nguyên nhân sụt lún, trượt, sạt lở đất đá từ đó đề xuất giải pháp khắc phục trên địa bàn 2 tỉnh trên.
  • Phân vùng sạt lở để chủ động phòng tránh
    (TN&MT) - Trượt lở, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét là những hiện tượng thiên tai vô cùng nguy hiểm, hàng năm đều gây thiệt hại về người và tài sản cho tại các tỉnh miền núi. Nhằm giảm thiểu rủi ro, tăng cường năng lực dự báo, cảnh báo, các nhà khoa học của Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã xây dựng bản đồ phân vùng phục vụ phòng chống thiên tai một cách chủ động hơn.
  • Sơn La: Quan tâm bảo vệ môi trường các lễ hội
    (TN&MT) - Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, Sơn La hội tụ 12 dân tộc anh em với kho tàng di sản văn hóa mang sắc thái riêng độc đáo của từng dân tộc, đã tạo nên bức tranh văn hoá đa dạng, phong phú, cùng hệ thống lễ hội đa sắc thái. Quan tâm phát triển lễ hội gắn với bảo vệ môi trường là những mục tiêu trọng tâm đang được địa phương chú trọng triển khai.
  • Luật hóa quy định quản lý môi trường lễ hội
    (TN&MT) - Bảo vệ môi trường được xem là một trong các tiêu chí đánh giá năng lực công tác quản lý nhà nước, hiệu quả tổ chức lễ hội ở địa phương. Nhiều văn bản pháp luật đã quy định rõ về trách nhiệm, hướng dẫn việc quản lý môi trường, để hướng đến những “lễ hội xanh”.
  • Vang mãi tiếng chiêng ba

    Vang mãi tiếng chiêng ba

    15:32 22/09/2023
    Có dịp lên Ba Tơ (Quảng Ngãi) vào ngày lễ, Tết hay mừng lúa mới, du khách sẽ được nghe tiếng chiêng ba vang vọng khắp núi rừng. Âm thanh băng qua khe suối, vọng lên núi đồi, khi trầm hùng, khi rạo rực, thổn thức… như đời người nơi làng quê đi qua những mùa bão tố rồi mùa xuân yên vui, như vòng đời của đồng bào dân tộc từ thời thơ ấu đến khi trưởng thành…
  • Kỳ vọng đổi thay vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Khánh Hòa
    Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tỉnh Khánh Hòa quyết liệt triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, với kỳ vọng đổi thay diện mạo vùng miền núi còn nhiều khó khăn.
  • Xanh - sạch - đẹp tại các lễ hội truyền thống dân tộc, tôn giáo
    (TN&MT)- Trong thời gian qua, các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long tích cực triển khai các giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp tại các lễ hội truyền thống dân tộc, tôn giáo diễn ra hàng năm.
  • Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên của người Mường ở Thanh Hóa
    Theo nghiên cứu của TS. Quách Công Năm (Trường Đai học Hồng Đức), người Mường ở Thanh Hoá là tộc người bản địa, có đời sống tôn giáo hết sức sinh động. Trong đó, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên khá phổ biến cho thấy, người Mường rất quý đất, quý nước và quý rừng.
  • Những bản làng “thay áo mới”
    (TN&MT) - Biến những bản làng hoang sơ nhiều hủ tục, quen lối sống du canh, du cư, tự cung tự cấp thành những bàn làng sầm uất, sạch sẽ, ấm no là nỗ lực của các cấp chính quyền tỉnh Lào Cai, huyện Bát Xát trong nhiều năm qua.
  • Bảo tồn nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Thái ở Quan Sơn
    Đời sống văn hóa các dân tộc ở huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) phản ánh sinh động sâu sắc sự đoàn kết chung sống, hòa hợp giữa các dân tộc Thái, Kinh, Mường, Mông... Trong đó dân tộc Thái có lịch sử cư trú lâu đời và có số dân đông nhất huyện Quan Sơn mang nhiều dấu ấn đặc trưng, phản ánh nét văn hóa đặc sắc trải dài theo lịch sử. Để hiểu rõ hơn về những nét nổi bật trong văn hóa của đồng bào Thái, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Lê Văn Thơ, Trưởng phòng Văn hóa thông tin huyện Quan Sơn.
  • Lãnh đạo Trung ương MTTQ Việt Nam và Ủy ban Dân tộc tiếp xúc với đồng bào DTTS 14 tỉnh phía Bắc
    Ngày 14/9, tại Yên Bái, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam chủ trì tổ chức Hội nghị Đoàn Chủ tịch tiếp xúc với đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2023.
  • Tỉnh Kon Tum đẩy mạnh phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến nông sản, năng lượng tái tạo
    Tỉnh Kon Tum đẩy mạnh phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến nông sản, năng lượng tái tạo. Khai thác tốt hơn lợi thế của khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y và các tuyến đường nối với Lào, Campuchia.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO