Ứng phô thiên tai

Hải Phòng ứng phó thiên tai theo phương châm "bốn tại chỗ"
(TN&MT) - Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng yêu cầu các Sở, ban, ngành và UBND các huyện, quận tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai theo phương châm "bốn tại chỗ" với tinh thần chủ động, kịp thời để đảm bảo an toàn tính mạng, giảm thiểu thiệt hại về tài sản của Nhân dân và Nhà nước.
  • Bến Tre: Trồng rừng ngập mặn ứng phó thiên tai
    (TN&MT) - Trước diễn biến ngày càng tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH), nghiêm trọng nhất là tình trạng sạt lở bờ biển, ven sông làm mất rừng, mất đất sản xuất của người dân; tỉnh Bến Tre đã tập trung quản lý, bảo vệ và từng bước nhân rộng diện tích rừng ngập mặn (RNM) để góp phần giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra.
  • Đổi mới nhận thức, tư duy, nâng cao năng lực chỉ đạo, ứng phó thiên tai cực đoan, tình huống khẩn cấp
    Sáng 9/10, tại Trung tâm Thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp đánh giá công tác bảo đảm thông tin chỉ đạo, điều hành trong phòng, chống thiên tai, tình huống khẩn cấp; kết quả triển khai Luật Phòng thủ dân sự, xây dựng nghị định và tổ chức Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự quốc gia.
  • Ứng dụng CNTT tăng khả năng ứng phó thiên tai: Nhìn từ hiệu quả của Quảng Bình
    (TN&MT) - Nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ của Việt Nam, nơi có vị trí địa lý, đặc điểm về khí hậu và địa hình khá phức tạp, Quảng Bình là một trong các địa phương phải gánh chịu các loại hình thiên tai với tần suất và mức độ lớn nhất cả nước. Vì vậy, công tác dự báo kịp thời diễn biến thời tiết để chủ động ứng phó được chính quyền và nhân dân đặc biệt quan tâm.
  • Nâng chất lượng dự báo để ứng phó hiệu quả trước thiên tai
    Nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ của Việt Nam, nơi có vị trí địa lý, đặc điểm về khí hậu và địa hình khá phức tạp, Quảng Bình là một trong các địa phương phải gánh chịu các loại hình thiên tai với tần suất và mức độ lớn nhất cả nước. Chính bởi vậy, công tác dự báo kịp thời diễn biến thời tiết để chủ động ứng phó được chính quyền và nhân dân đặc biệt quan tâm.
  • Cảnh báo, ứng phó thiên tai cực đoan - Từ sớm, từ xa
    (TN&MT) - Sáng 28/8, tại Hội nghị sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có báo cáo về công tác dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn phục vụ chỉ đạo ứng phó bão số 3, mưa, lũ, lũ quét, sạt lở đất.
  • Thừa Thiên - Huế: Chủ động, theo dõi sát diễn biến của thiên tai
    (TN&MT) - Trước dự báo diễn biến phức tạp của thiên tai những tháng cuối năm 2024, lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế đề nghị các đơn vị, địa phương cần tập trung vào các nhiệm vụ quan trọng để triển khai phòng ngừa, ứng phó thiên tai, phòng, chống bão, lũ, ngập lụt, sạt lở, bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thiệt hại về tài sản cho người dân và công trình cơ sở hạ tầng.
  • Kon Tum: Chủ động phòng tránh, ứng phó với thiên tai
    (TN&MT) - Văn phòng UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Văn bản số 6690/TB-VP thông báo kết luận của của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hữu Tháp tại cuộc họp đánh giá tình hình thiên tai trong thời gian qua và triển khai nhiệm vụ, công tác phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn năm 2024.
  • 16 khu vực đối diện nguy cơ lũ quét, sạt lở đất
    Trung tâm Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia đã phát cảnh báo các khu vực có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất đá tiếp tục xảy ra tại 16 địa phương.
  • Lũ lụt nghiêm trọng diễn ra trên nhiều tỉnh phía Bắc
    Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới, khiến mưa lớn còn kéo dài. Tình trạng lũ lụt, sạt lở đất, lũ quét sau bão tại các tỉnh vùng núi, trung du Bắc Bộ còn rất phức tạp.
  • Người dân Hà Nội chủ động ứng phó trước cơn bão Yagi
    Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Quốc gia, Hà Nội nằm sâu trong lục địa nên có thể bắt đầu chịu ảnh hưởng của bão số 3 Yagi từ đêm 6.9 hoặc sáng 7.9. Trước tình hình đó, người dân Hà Nội đã có sự chủ động ứng phó với mưa bão, giông lốc.
  • Sơn La: Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại 5 huyện, thành phố
    (TN&MT) Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La vừa ký ban hành quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai để ứng phó với mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất, ngập úng tại thành phố Sơn La và 4 huyện Yên Châu, Mai Sơn, Sông Mã, Thuận Châu.
  • Đà Nẵng: Xây dựng kịch bản ứng phó 7 loại hình thiên tai năm 2024
    Chiều ngày 2/7, UBNDTP Đà Nẵng tổ chức Hội nghị chuyên đề phổ biến, quán triệt các nội dung liên quan đến công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2024.
  • Thủ tướng chỉ đạo khắc phục hậu quả mưa lũ, chủ động ứng phó thiên tai tại miền núi, trung du Bắc Bộ
    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 57/CĐ-TTg ngày 10/6/2024 yêu cầu tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ và chủ động ứng phó với thiên tai tại các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ.
  • Phụng Hiệp (Hậu Giang): Chủ động ứng phó thiên tai đảm bảo an toàn cho người dân
    (TN&MT)- Trong những năm gần đây, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang thường xuyên chịu ảnh hưởng từ các yếu tố cực đoan của biến đổi khí hậu (BĐKH) như dông lốc, sạt lở đất,… gây nhiều thiệt hại về đất đai, nhà cửa, hoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân. Để hiểu hơn về vấn đề này, Phóng viên báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Lê Như Lê, Phó Chủ tịch UBND huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang.
  • Tăng cường phối hợp để chủ động ứng phó thiên tai dị thường
    (TN&MT) - Chiều 21/3, tại Hà Nội, Tổng cục KTTV tổ chức Hội nghị tổng kết công tác dự báo, cảnh báo thiên tai khí tượng thủy văn năm 2023, nhận định xu thế thiên tai năm 2024. Hội nghị nằm trong chuỗi các sự kiện chào mừng ngày Nước thế giới, Ngày khí tượng thế giới và Giờ Trái đất năm 2024 của Bộ TN&MT.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO