trượt lở

Phòng ngừa tai biến trượt lở ở Lạng Sơn
(TN&MT) - Trượt lở là tai biến địa chất phổ biến nhất, xảy ra nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
  • Chuyên gia địa chất đánh giá mức độ nghiên cứu trượt lở đất tại Lâm Đồng
    (TN&MT) - Trong những năm qua, khi một số tai biến địa chất liên tục xảy ra hàng năm và gây ra rất nhiều thiệt hại nghiêm trọng về người và của, vấn đề nghiên cứu tai biến địa chất, đặc biệt là trượt, sạt lở đất đã được chú trọng hơn, trong đó có một số nghiên cứu liên quan đến tỉnh Lâm Đồng. Trước thực tế vụ sạt lở vừa xảy ra tại chốt Cảnh sát giao thông đèo Bảo Lộc (thuộc địa bàn huyện Đạ Huoai), tỉnh Lâm Đồng vào cuối tháng 7, chuyên gia địa chất cho rằng cần phải có kịch bản và giải pháp lâu dài ứng phó với sạt lở.
  • Chuyên gia đề xuất biện pháp phòng tránh tai biến trượt lở tại Hà Giang
    (TN&MT) - Hà Giang là tỉnh miền núi phía Bắc, có địa hình đồi núi dốc, chia cắt mạnh, địa chất không đồng nhất, hàng năm thường xuyên xảy ra các loại hình thiên tai như: Dông, lốc, sét, mưa đá, rét hại, lũ quét, lũ ống, sạt lở đất, ngập úng cục bộ… Đáng chú ý, đây là tỉnh có mức độ nguy cơ trượt lở đất đá rất cao.
  •  Nghiên cứu cảnh báo sớm thiên tai tại Sapa, hỗ trợ nông dân thoát nghèo
    (TN&MT) - Thị trấn Sapa - Xã Tả Van từ lâu đã bị ảnh hưởng bởi mưa bão triền miên, tình trạng lũ quét, sạt lở, gây nên nhiều thiệt hại về người và của nghiêm trọng .... Hiện tượng thiên tai khó lường này không những gây nguy hiểm cho tính mạng con người mà về lâu dài còn ảnh hưởng nhiều đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của toàn tỉnh Lào Cai, đặc biệt trong việc xóa đói giảm nghèo đến đồng bào thiểu số.
  • Tai biến địa chất, trượt lở, lũ quét, lũ bùn: Tìm giải pháp cảnh báo sớm
    (TN&MT) - Để có cơ sở khoa học thực hiện việc cảnh báo sớm các loại hình thiên tai khó dự báo như trượt lở đất đá, lũ ống, lũ quét… Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học để lựa chọn hệ phương pháp, mô hình phân vùng cảnh báo chi tiết và xác định ngưỡng mưa kích hoạt tại các khu vực nhạy cảm về trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam” và thu được nhiều kết quả tích cực.
  • Điện Biên: Chủ động ứng phó với hiện tượng trượt lở đất đá, thiên tai xảy ra trong mùa mưa lũ
    (TN&MT) - Để chủ động phòng chống, ứng phó kịp thời và hiệu quả với hiện tượng trượt lở đất đá, thiên tai xảy ra trên địa bàn tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Điện Biên đã ban hành số 1207/STNMT-TNN ngày 01/7/2022 về tăng cường chủ động ứng phó với hiện tượng trượt lở đất đá, thiên tai xảy ra trong mùa mưa lũ năm 2022.
  • An toàn cho người dân trong vùng có nguy cơ trượt lở đất đá
    (TN&MT) - Các bản đồ phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá cung cấp thông tin về các mức độ nguy cơ xảy ra trượt lở đất đá tại mỗi khu vực khi hội tụ đầy đủ các điều kiện thuận lợi, kích hoạt quá trình trượt lở đất đá xảy ra. Những thông tin này giúp chính quyền địa phương đưa ra cảnh báo kịp thời đến người dân, chủ động ứng phó nhằm hạn chế những rủi ro do sạt lở đất gây ra.
  • Nâng cao khả năng cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét khu vực miền núi
    (TN&MT) - Việt Nam có tới 3/4 lãnh thổ thuộc khu vực miền núi, có địa hình sườn dốc cao, hoạt động phát triển kinh tế-xã hội chưa được quy hoạch hợp lý, nên các hiện tượng thiên tai như trượt lở đất đá, lũ quét thường xuyên xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng. Nâng cao khả năng cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét khu vực miền núi đang là nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan phòng, chống thiên tai.
  • Thẩm định Đề án Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi
    (TN&MT) - Sáng 24/2, tại Hà Nội, Bộ TN&MT đã tổ chức cuộc họp Hội đồng thẩm định Báo cáo kết quả hoàn thành Đề án Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá các vùng miền núi Việt Nam.
  • Quan sát Trái đất và địa tin học giữ vai trò quan trọng trong giám sát trượt lở đất
    (TN&MT) - Bộ Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN) Việt Nam và Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Ý đang phối hợp thực hiện Đề tài về quan sát Trái đất và địa tin học trong giám sát trượt lở đất tại Ý và Việt Nam. Cơ quan chủ trì thực hiện là Trường Đại học TN&MT Hà Nội và Đại học Bách Khoa Milan (POLIMI), Ý.
  • Sẽ chi tiết hóa các thông tin về phân vùng cảnh báo trượt lở
    Chiều 30/12, Thứ trưởng Lê Công Thành chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo, Cơ quan thường trực chung của Bộ thực hiện các nhiệm vụ về phân vùng rủi ro thiên tai, cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét.
  • Bình Định: Chuyên gia địa chất nói gì về hiện tượng sạt lở đất, đá?
    (TN&MT) - Ông Trần Văn Thảo – Liên Đoàn trưởng Liên Đoàn Địa chất Trung Trung Bộ nhận định về hiện tượng sạt lở, trượt lở núi, đất, đá tại Bình Định trong các đợt mưa lũ vừa qua có nhiều nguyên nhân nhưng cốt lõi là do điều kiện tự nhiên về kết cấu địa chất bị phong hóa và nạn chặt phá rừng.
  • Công nghệ viễn thám - Công cụ hữu ích trong điều tra trượt lở đất đá ở miền núi
    (TN&MT) - Công nghệ viễn thám được xem là một trong những phương pháp có hiệu quả cao trong lĩnh vực nghiên cứu tai biến địa chất, bảo vệ môi trường đã được các nhà khoa học Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản ứng dụng trong điều tra, phân vùng, cảnh báo nguy cơ trượt lở đất đá.
  • Hoàn thiện Đề án cảnh báo sớm trượt lở đất đá, lũ quét khu vực miền núi
    (TN&MT) - Sáng 29/7, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp trực tuyến Ban Chỉ đạo triển khai Đề án “Cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam”.
  • Các đề án dự báo, cảnh báo trượt lở đất đá cần tập trung khu vực đông dân cư
    (TN&MT) - Ngày 17/6, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã chủ trì cuộc họp với Ban chỉ đạo triển khai Đề án “Cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam”.
  • Tập trung cảnh báo sớm trượt lở, lũ quét cho các điểm có nguy cơ cao
    (TN&MT) - Ngày 18/6, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã chủ trì cuộc hợp Ban Chỉ đạo triển khai Đề án “Cảnh báo sớm trượt, sạt lở đất đá, lũ bùn đá, lũ ống, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam”.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO