trồng rừng

Văn Chấn (Yên Bái): Trồng 2.000 cây xanh tại xã Suối Quyền
(TN&MT) - Huyện Văn Chấn (Yên Bái) đã phối hợp với LuxGroup Foundation và tổ chức Green Dream trồng 2.000 cây xanh tại khu vực rừng đầu nguồn xã Suối Quyền. Đây là hoạt động ý nghĩa nhằm phục hồi hệ sinh thái, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu và nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường.
  • Hơn 300ha rừng đầu tiên tại Yên Bình (Yên Bái) được cấp mã số
    (TN&MT) - Yên Bái là một trong những tỉnh phía Bắc được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chọn thí điểm triển khai mã số vùng trồng rừng, đến nay đã có trên 300ha rừng đầu tiên tại huyện Yên Bình được cấp mã số.
  • Yên Bái: Phục hồi lâm nghiệp sau bão số 3
    (TN&MT) - Bão số 3 gây ảnh hưởng nặng nề cho ngành nông lâm nghiệp tỉnh Yên Bái với tổng thiệt hại lên tới trên 19 tỷ đồng. Hiện các địa phương đang tập trung khắc phục hậu quả khôi phục lại sản xuất, trồng rừng bù đắp một phần thiệt hại trong lĩnh vực lâm nghiệp.
  • Bắc Kạn: Nhiều vi phạm về đất đai tại dự án của Công ty TNHH Phúc Lộc
    Vừa qua, Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Kạn (Sở TN&MT) có Kết luận số 01/KL –TTr về việc chấp hành pháp luật về đất đai đối với Công ty TNHH Phúc Lộc trong việc thực hiện Dự án trồng rừng và khoanh nuôi bảo vệ rừng. Qua đó, Thanh tra Sở TN&MT đã chỉ rõ nhiều vi phạm về đất đai đối với dự án này.
  • Phó Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Nguyễn Thế Phước cùng người dân khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão số 3
    (TN&MT) - Sáng 19/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Nguyễn Thế Phước tham gia chương trình “Ngày cuối tuần cùng dân và doanh nghiệp”, trồng gần 3.000 cây thông Caribê tại xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên.
  • Bình đẳng giới trong phát triển rừng
    Trên thế giới có khoảng 1/3 phụ nữ làm việc trong ngành nông nghiệp nhưng cơ hội của họ không bằng nam giới. Họ thường làm những công việc phụ, không chính thức hoặc giúp việc, ít được giao những vị trí quan trọng.
  • Bến Tre: Trồng rừng ngập mặn ứng phó thiên tai
    (TN&MT) - Trước diễn biến ngày càng tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH), nghiêm trọng nhất là tình trạng sạt lở bờ biển, ven sông làm mất rừng, mất đất sản xuất của người dân; tỉnh Bến Tre đã tập trung quản lý, bảo vệ và từng bước nhân rộng diện tích rừng ngập mặn (RNM) để góp phần giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra.
  • Lâm Đồng: Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng
    (TN&MT) - Tỉnh Lâm Đồng vừa tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, vừa đặt mục tiêu trồng trên 334 ha rừng, đất lâm nghiệp.
  • Chuyện về những lá đơn xin thoát nghèo
    (TN&MT) - “Xin thoát nghèo không phải vì mình đã hết khó khăn, mà mình có sức lao động, còn cơ hội để vươn lên thì phải nắm bắt, dành sự trợ giúp cho những hộ còn khó khăn hơn mình” – Đó là những lời tâm sự tự đáy lòng đầy chân thành, mộc mạc của những hộ dân Lạng Sơn vừa làm đơn xin thoát nghèo. Họ đã và đang trở thành những tấm gương sáng cho ý chí tự lực, tự cường, cho sự nỗ lực vươn lên để làm chủ cuộc sống của mình và làm giàu trên chính mảnh đất quê hương...
  • P&G và Central Retail Việt Nam nỗ lực gia tăng mảng xanh cho rừng Việt Nam
    (TN&MT) – Vừa qua, Công ty P&G Việt Nam và Central Retail Việt Nam đã phối hợp tổ chức ngày tình nguyện trồng rừng tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tà Kóu (tỉnh Bình Thuận).
  • Nghệ An: Chỉ đạo thực hiện chính sách trả dịch vụ môi trường rừng và trồng rừng thay thế
    UBND tỉnh Nghệ An vừa có văn bản giao Sở NN&PTNT về việc khắc phục sau thiên tai về chính sách trả dịch vụ môi trường rừng và trồng rừng thay thế tham mưu UBND tỉnh triển khai thực hiện theo đề nghị của Cục Lâm nghiệp.
  • Đà Nẵng: Triển khai trồng hơn 15 ha rừng gỗ lớn tại Hòa Phú
    Ngày 25/9, Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật TP. Đà Nẵng, Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học nước Việt Xanh (GreenViet) và UBND xã Hòa Phú tổ chức phát động trồng rừng gỗ lớn, triển khai đến các hộ dân tham gia tại xã Hòa Phú (huyện Hòa Vang).
  • AHLĐ Thái Hương và những đề xuất về phát triển kinh tế rừng bền vững
    Tại hội nghị của Chính phủ ngày 21/9, AHLĐ Thái Hương nêu lên trăn trở về tình trạng suy thoái rừng hiện tại của Việt Nam, và đưa ra các đề xuất hướng tới bảo vệ môi trường, tạo ra giá trị kinh tế bền vững cho đất nước, đóng góp vào sự phát triển chung của cộng đồng và xã hội.
  • C.P. Việt Nam tiếp tục trồng rừng bền vững tại Đồng Nai năm 2024
    (TN&MT) - Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam (CPV) đã trồng và chăm sóc thêm 20.000 cây giống, góp phần phát triển rừng ngập mặn tại Rừng Phòng hộ Long Thành, Đồng Nai, thể hiện nỗ lực không ngừng trong quá trình “Gieo miền xanh, tạo dựng cuộc sống” và hướng đến một tương lai bền vững.
  • Quảng Nam: Phục hồi hệ sinh thái rừng bị tổn thương
    Trong giai đoạn 2011- 2020, tại Quảng Nam có hơn 100 nghìn ha rừng bị mất và suy thoái do tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác gỗ…. gây hại đến hệ sinh thái. Tuy nhiên, những năm gần đây, chính quyền và người dân tỉnh Quảng Nam đang nỗ lực trồng và tái tạo những cánh rừng bị tổn thương trở thành điểm sáng trong công tác bảo vệ rừng.
  • Pác Nặm (Bắc Kạn): Để rừng mãi thêm xanh
    Trước đây, từng có thời kỳ, Bắc Kạn là điểm nóng của tình trạng phá rừng, với bạt ngàn các loại gỗ quý bị triệt hạ. Nhưng khoảng 10 năm trở lại đây, tư duy của người dân đã thay đổi với ý thức trồng rừng để làm giàu. Những quả đồi trọc nay đã xanh tươi. Những cây keo, cây gỗ đang lớn dần trên những vùng đất trống. Điển hình là huyện Pác Nặm, đã có hơn 6.000ha rừng trồng sản xuất; trong đó trên 2.400ha đã đến tuổi khai thác, chủ yếu là cây keo, mỡ.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO