Thừa Thiên Huế: Phát động Tết trồng cây đầu xuân

03/02/2017, 00:00

(TN&MT) - Ngày 2/2, tại đường Tố Hữu (phường An Đông, TP. Huế), UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”.

Lễ phát động Tết trồng cây tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Lễ phát động Tết trồng cây tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Nhằm hưởng ứng phong trào trồng cây, gây rừng và xây dựng quê hương xanh sạch đẹp, lãnh đạo và nhân dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã ra quân tham gia chương trình “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” vào đầu xuân.

Tới dự lễ có ông Lê Trường Lưu- Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế, cùng lãnh đạo các Sở, ban ngành và lực lượng vũ trang trong tỉnh.

Phát biểu tại lễ phát động, ông Nguyễn Văn Phương- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã nêu bật tầm quan trọng của việc trồng rừng và bảo vệ rừng.

Các lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế tham gia trồng cây
Các lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế tham gia trồng cây

“Phong trào trồng cây đầu năm đã trở thành nét đẹp, đem đến cho mỗi người, mỗi gia đình và địa phương niềm vui, giúp cho người người thi đua bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu. Như Bác Hồ đã nói: “Rừng là vàng, nếu mình biết bảo vệ, xây dựng thì rừng rất quý”- ông Phương nhấn mạnh.

Sau lễ phát động, đã có hơn 100 cây Chuông Vàng và Điểu Xanh được trồng trên đường Tố Hữu đoạn giáp với đường Tự Đức. Ở các huyện cũng đã nhiệt tình tham gia phong trào tết trồng cây làm đẹp đường phố.

Được biết, năm 2016, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã trồng được 5.840 ha rừng và 1,2 triệu cây phân tán, nâng diện tích rừng trồng toàn tỉnh lên 90.000 ha, khoanh nuôi tái sinh rừng hơn 3.000 ha, tổ chức quản lý và bảo vệ tốt những diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên hiện có, nâng độ che phủ rừng của tỉnh Thừa Thiên Huế đạt xấp xỉ 56,3%.

Tin & ảnh:Thế Anh


(0) Bình luận
Nổi bật
Bão KOINU gây gió mạnh cấp 7-10, biển động dữ dội
(TN&MT) - Dự báo về tác động của bão KOINU trên biển, sáng 5/10, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông có gió mạnh dần lên cấp 7-10, từ chiều ngày 5/10 vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 11-12, giật cấp 15; biển động dữ dội.
Đừng bỏ lỡ
  • Vườn Quốc gia Bạch Mã đón 2 cá thể gấu đầu tiên
    (TN&MT) - Hai cá thể gấu đã được đưa từ Hà Nội về Trung tâm Cứu hộ Gấu Việt Nam II tại Vườn Quốc gia Bạch Mã (tỉnh Thừa Thiên - Huế). Đây cũng là 2 cá thể gấu đầu tiên được trung tâm này tiếp nhận.
  • Thừa Thiên – Huế: Nhiều động vật quý được thả về môi trường tự nhiên
    (TN&MT) - 1 cá thể trăn đất và 1 cá thể khỉ vàng vừa được người dân ở Thừa Thiên – Huế phát hiện, bàn giao cho kiểm lâm để thả về tự nhiên.
  • Dự báo xâm nhập mặn đến sớm ở Đồng bằng sông Cửu Long
    Mùa mưa năm nay theo dự báo chỉ tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long trong tháng 9 - 10 và sẽ kết thúc sớm vào giữa tháng 11. Do vậy, mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn dự báo xuất hiện sớm so với trung bình nhiều năm một tháng (bắt đầu vào giữa hoặc cuối tháng 12).
  • Bão KOINU có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14, giật cấp 17
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, 7 giờ sáng 4/10, cơn bão KOINU cách phía Nam đảo Đài Loan khoảng 300km về phía Đông Đông Nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14 (150-166km/h), giật cấp 17, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, khoảng 10km/h.
  • Bão KOINU cách đảo Đài Loan (Trung Quốc) khoảng 410km
    (TN&MT) - Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết hồi 19 giờ ngày 3/10, vị trí tâm bão KOINU ở vào khoảng 21,7 độ Vĩ Bắc; 124,6 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Lu-Dông (Philippin), cách đảo Đài Loan (Trung Quốc) khoảng 410km về phía Đông Đông Nam.
  • Chỉ số bảo vệ môi trường Điện Biên xếp 19/63 tỉnh, thành trong cả nước
    (TN&MT) - Chỉ số bảo vệ môi trường của tỉnh Điện Biên trong 2 năm 2020 và 2021 luôn đứng trong top khá, xếp thứ 19/63 tỉnh thành trong cả nước. Thực tế cho thấy, những năm qua Điện Biên là tỉnh không để phát sinh mới về các cơ sở gây ô nhiễm môi trường. Đây là một trong những nỗ lực lớn của ngành tài nguyên môi trường trong việc kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường trong những năm trở lại đây.
  • Bộ TN&MT đứng thứ 2 về Chỉ số ICT Index 2022
    (TN&MT) - Tại Hội thảo Hợp tác phát triển Công nghệ thông tin - Truyền thông Việt Nam lần thứ 24 năm 2023 vừa được tổ chức, Bộ Thông tin và Truyền thông đã công bố Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT Index 2022). Bộ TN&MT đã bứt phá ngoạn mục, tăng hạng mạnh, vươn lên xếp thứ 2/17 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có dịch vụ công về chỉ số ICT Index 2022.
  • Dự báo thời tiết ngày 3/10: Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ mưa rào và dông
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày và đêm 3/10, ở khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa rào và dông, cục bộ có mưa to với lượng mưa 20-40mm, có nơi trên 70mm (thời gian mưa tập trung vào chiều và tối).
  • Quảng Ninh: Chuyển đổi cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn ra theo chiều hướng ngày càng cực đoan, gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
  • Chủ động ứng phó với bão KOINU ở vùng biển phía Đông Bắc Philippin
    (TN&MT) - Sáng 3/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai ban hành Văn bản số 3688/VPTT về việc chủ động ứng phó với bão KOINU ở vùng biển phía Đông Bắc của Philippin.
  • Hậu Giang: Tăng cường quản lý, bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ môi trường (BVMT) trên địa bàn tỉnh Hậu Giang luôn được các cấp, các ngành, người dân quan tâm triển khai thực hiện, góp phần hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ngày càng ổn định, bền vững.
  • Lai Châu: Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường
    (TN&MT) - Trong những năm qua, cùng với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, các cấp, các ngành và địa phương, tỉnh Lai Châu đã tập trung chỉ đạo tổ chức thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường. Qua đó, công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO