thỏa thuận Paris

Tổng kết Dự án hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris
(TN&MT) - Ngày 31/3, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Tổ chức Hợp tác phát triển Đức tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris.
  • Khởi động dự án về thông tin dữ liệu khung minh bạch
    (TN&MT) - Ngày 21/12, tại Hà Nội, Hội thảo khởi động Dự án “Nâng cao năng lực quản lý dữ liệu và thông tin báo cáo phù hợp với yêu cầu khung minh bạch tăng cường của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu” .
  • Tăng cường tính minh bạch trong quản lý dữ liệu giảm phát thải theo Thỏa thuận Paris
    (TN&MT) - Ngày 21/12, tại Hà Nội, Bộ TN&MT phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khởi động Dự án “Nâng cao năng lực quản lý dữ liệu và thông tin báo cáo phù hợp với yêu cầu khung minh bạch tăng cường của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu” (CBIT).
  • Petrolimex: Xanh hóa sản phẩm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
    Các đơn vị kinh doanh sản phẩm năng lượng, trong đó có xăng-dầu đang đứng trước ngã rẽ mang tính lịch sử của thời đại: Tiếp tục giữ nguyên các sản phẩm truyền thống tạo phát thải lớn để rồi dần biến mất khỏi thị trường, hay đầu tư chuyển đổi sang các dạng năng lượng mới xanh, sạch, thân thiện môi trường hơn để hòa cùng dòng chảy hướng tới giảm phát thải toàn cầu.
  • Liên hợp quốc kêu gọi hành động khẩn cấp  giải quyết khủng hoảng khí hậu
    (TN&MT) - Tại cuộc họp riêng của những người đứng đầu Nhà nước và Chính phủ vừa được tổ chức tại Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Mỹ, Tổng Thư ký LHQ António Guterres đã kêu gọi hành động và lãnh đạo quyết liệt hơn nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.
  • Hà Tĩnh: Phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Nhờ hưởng lợi từ Dự án Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris tại Hà Tĩnh, nhiều hộ gia đình tại các huyện Hương Sơn, Hương Khê, Can Lộc, Vũ Quang… khi tham gia mô hình nông lâm kết hợp thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) đã có bước phát triển kinh tế cao từ 2 - 5 lần.
  • Song hành chuyển đổi năng lượng và môi trường bền vững
    (TN&MT) - Có lẽ chưa khi nào, vấn đề giảm phát thải, ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) lại nhận được nhiều sự quan tâm như hiện nay. Với Việt Nam, BĐKH đè nặng áp lực nhưng đồng thời cũng đem đến cơ hội tạo ra “bước nhảy vọt” về chất và lượng cho mọi mặt đời sống xã hội, để vừa củng cố khả năng ứng phó với tác động của BĐKH, vừa song hành phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
  • Việt Nam chuyển động tổng thể vì mục tiêu cam kết tại COP26: Giải bài toán nguồn lực
    (TN&MT) - Cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050 mang đến cơ hội để Việt Nam tận dụng sự dịch chuyển của nguồn tài chính toàn cầu cho phát triển ít phát thải, tăng cường sự tham gia của khối tư nhân. Thách thức hiện nay là cần đổi mới phương thức tiếp cận các nguồn tài trợ BĐKH, cũng như lồng ghép vấn đề môi trường và khí hậu vào các chiến lược tài chính doanh nghiệp.
  • Người dân và doanh nghiệp là nguồn lực quan trọng để Hậu Giang triển khai cam kết của Việt Nam tại COP26
    (TN&MT) - Tỉnh Hậu Giang đã và đang tích cực triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp nhằm góp phần thực hiện hiệu quả các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị Thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu (BĐKH) của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26).
  • Ứng phó biến đổi khí hậu: Hoàn thiện thể chế, chính sách phù hợp với xu thế toàn cầu
    (TN&MT) - Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức nghiêm trọng của nhân loại, tác động đến mọi mặt kinh tế, chính trị, ngoại giao, an ninh toàn cầu. Báo cáo đánh giá khí hậu lần thứ 6, nhóm công tác II (AR6 WGII) về “Tác động, khả năng thích ứng và tính dễ bị tổn thương” được Ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu công bố tháng 2/2022 đã chỉ ra những vấn đề đáng lo ngại về BĐKH,
  • Phát thải ròng bằng “0” - Từ cam kết đến hành động
    (TN&MT) - Tại Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), việc Việt Nam cam kết đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050 đã phát đi tín hiệu mạnh mẽ với cộng đồng quốc tế. Qua đó, khai thông cơ hội cho quốc gia tận dụng sự dịch chuyển của nguồn tài chính toàn cầu cho phát triển ít phát thải, thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH).
  • Tuyên bố mới về giải cứu đại dương
    (TN&MT) - Tại Hội nghị Đại dương của Liên hợp quốc (LHQ) năm 2022 vừa kết thúc ở Lisbon (Bồ Đào Nha), các chính phủ và nguyên thủ quốc gia đã thông qua một tuyên bố chính trị mới về giải cứu đại dương.
  • Thay đổi tư duy phát triển rừng ngập mặn thích ứng biến đổi khí hậu: Thúc đẩy vai trò của cộng đồng địa phương
    (TN&MT) - Một trong những giải pháp quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu Net Zero - phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050 là dành nguồn lực cho bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt là RNM. Trong giai đoạn tới, khi Việt Nam tham gia mạnh mẽ vào các cam kết ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu, các khu RNM sẽ càng phát huy giá trị, đóng góp tích cực vào quá trình triển khai kế hoạch thích ứng quốc gia và mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính.
  • TP.HCM hướng tới mục tiêu trở thành đô thị carbon thấp
    (TN&MT) - Theo Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050, TP.HCM đặt mục tiêu giảm 10% phát thải vào năm 2030 và tiến tới nền kinh tế carbon thấp, phát triển bền vững hoặc giảm phát thải 30% nếu có sự hỗ trợ của quốc tế.
  • Khai mạc khóa học về vận hành thị trường các-bon
    (TN&MT) - Ngày 1/7, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Chương trình Aus4Skills đã khai mạc khóa học Vận hành thị trường các bon và các cơ chế hợp tác theo thỏa thuận Paris. Đây là khóa học ngắn hạn từ Học bổng Chính phủ Australia nằm trong khuôn khổ Chương trình hợp tác giữa Australia và Việt Nam.
  • Hà Tĩnh nhân rộng mô hình thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái
    (TN&MT) - Trong 2 ngày 23 - 24/6, TP. Hà Tĩnh đã diễn ra Hội nghị quốc gia “Chia sẻ thông tin về kết quả dự án Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Pari tại Hà Tĩnh”. Đáng chú ý, 3 mô hình do dự án xây dựng đã huy động được nguồn tài trợ 20 tỷ đồng để nhân rộng sang tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Bình và một số tỉnh miền Trung khác trong giai đoạn 2022-2025.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO