thỏa thuận khí hậu

Liên hợp quốc kiên trì theo đuổi các thỏa thuận khí hậu toàn cầu
(TN&MT) - Có nhiều bằng chứng cho thấy hoạt động của con người có tác động lớn đến các sự kiện thời tiết khắc nghiệt. Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng nhiên liệu do xung đột quân sự ở Ukraine khiến lượng khí thải nhà kính tiếp tục tăng. Trong bối cảnh đó, Liên hợp quốc đặt tình trạng khẩn cấp về khí hậu lên hàng đầu trong các ưu tiên toàn cầu, trong đó có các thỏa thuận lớn về tài chính khí hậu và đa dạng sinh học.
  • Syria sẽ tham gia thỏa thuận khí hậu Paris
    (TN&MT) - Syria cho biết sẽ tham gia thỏa thuận Paris năm 2015 để làm chậm quá trình BĐKH, khiến Mỹ là nước duy nhất phản đối thỏa thuận.  
  • Tổng thống Pháp Hollande: Thỏa thuận khí hậu phải mất quãng đường dài mới thực hiện được
    (TN&MT) – Ngày 30/8, Tổng thống Pháp Francois Hollande cho biết thỏa thuận quốc tế về BĐKH được thông qua tại Paris năm ngoái vẫn còn quãng đường dài để...
  • Thỏa thuận khí hậu toàn cầu có thể có hiệu lực trong năm 2016
    (TN&MT) - Một nghiên cứu mới đây cho biết thỏa thuận toàn cầu về biến đổi khí hậu có thể trở nên có hiệu lực vào năm nay. Quần đảo Marshall là quốc gia ủng hộ mạnh mẽ kế hoạch được thông qua tại Paris hồi tháng 12/2015. Theo kiểm đếm của các cam kết quốc gia của Quần đảo này, các quốc gia chiếm 54% lượng phát thải khí nhà kính đã báo hiệu ý định phê chuẩn trong năm nay. Quốc đảo Thái Bình Dương này cho biết đó chỉ là một phần nhỏ của 55% lượng khí thải yêu cầu và ủng hộ từ ít nhất 55 quốc gia. Tổng thống Hilda Heine của quần đảo Marshall cho biết: “Những gì chúng ta đã thông qua ở Paris vào cuối năm ngoái sẽ có khả năng có hiệu lực vào cuối năm nay”.
  • Thỏa thuận khí hậu Paris sẽ sớm được hiện thực hóa
    (TN&MT) – Trong cuộc họp của nhóm G7 tại Nhật Bản vừa qua, các Bộ trưởng Môi trường đã cam kết sẽ đi đầu trong việc thực thi thỏa thuận thành công ở Paris về biến đổi khí hậu.
  • Thỏa thuận khí hậu Paris đạt dấu mốc lịch sử với chữ ký của 170 nước
    (TN&MT) – Ngày 22/4 (theo giờ địa phương), tại New York (Mỹ), 170 quốc gia đã ký thỏa thuận khí hậu Paris. 170 quốc gia tập trung tại trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) trong buổi lễ ký kết thỏa thuận Paris đã thể hiện quyết tâm mạnh mẽ trên toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Các cam kết mới và sự xuất hiện của 60 nguyên thủ quốc gia tại LHQ cho thấy nỗ lực để thỏa thuận có hiệu lực sớm hơn hy vọng ban đầu. Thỏa thuận Paris sẽ có hiệu lực khi có sự tham gia của 55 nước chiếm ít nhất 55% lượng khí thải toàn cầu. Trong một số trường hợp, điều đó có nghĩa là phải bỏ phiếu tại quốc hội.
  • Greenland không đủ khả năng ký thỏa thuận khí hậu Paris
    (TN&MT) – Greenland, quốc gia tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch – một trong những nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu cho biết họ không đủ khả năng đệ trình cam kết khí hậu Paris mới nhằm cắt giảm khí thải và sự nóng lên toàn cầu. Greenland, quốc gia có diện tích gần như toàn bộ châu Âu với dân số gần 60.000 người, là một lãnh thổ tự trị của Đan Mạch.      Tuy nhiên, vùng đất này đang tìm kiếm sự độc lập hoàn toàn và sẽ chỉ có thể tồn tại bằng cách khai thác dầu mỏ, khí đốt và khoáng sản. Tuy nhiên, điều kiện tồn tại này sẽ khiến Greenland có lượng khí thải bình quân đầu người cao nhất trên thế giới. Tại cuộc họp của các nước Bắc Cực tại Tromso, Na Uy, Bộ trưởng ngoại giao Vittus Qujaukitsoq cho biết: "Tình hình kinh tế buộc chúng ta không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc phát triển ngành khai thác dầu mỏ. Chúng ta có thể phải tìm kiếm 1 vùng lãnh thổ. Sẽ rất tốn kém nếu chúng ta đệ trình 1 thỏa thuận ràng buộc”.
  • Thỏa thuận khí hậu toàn cầu không nên cản trở tăng trưởng kinh tế của mỗi nước
    (TN&MT) – Đó là lời phát biểu của Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius tại Hội nghị thượng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững được tổ chức ở New Delhi (Ấn Độ)...
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO