thích ứng

Du lịch Thích ứng BĐKH ở Bến Tre: Phát triển mô hình sinh thái - xanh - bền vững
(TN&MT) - Là tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra, tuy nhiên, với địa hình và vị trí tự nhiên đa dạng phong phú, thời gian qua, tỉnh Bến Tre đã tận dụng thế mạnh địa phương, tập trung đầu tư, phát triển du lịch, nhất là du lịch sinh thái theo hướng xanh, bền vững, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, vật chất và tinh thần của người dân địa phương.
  • Thanh Hóa: Trồng rừng gỗ lớn thích ứng biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Việc xây dựng và triển khai đề án trồng rừng gỗ lớn ở huyện Như Thanh và Như Xuân (Thanh Hóa) đã cho thấy không những phát huy hiệu quả kinh tế, chống xói mòn, rửa trôi đất, ổn định kinh tế hộ gia đình, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo… mà còn là “công cụ” để thích ứng biến đổi khí hậu.
  • Sơn La: Canh tác thông minh thích ứng biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Dưới tác động ngày càng khó lường của biến đổi khí hậu (BĐKH), chủ động thích ứng, đảm bảo an ninh lương thực là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được các cấp, các ngành, các địa phương trên địa bàn tỉnh Sơn La quan tâm chú trọng.
  • Quảng Bình: Phát triển du lịch thích ứng biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Nhờ vị trí địa lý tự nhiên và địa hình đa dạng, Quảng Bình có tiềm năng lớn về phát triển du lịch. Tuy nhiên, tỉnh cũng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, biến đổi khí hậu. Làm thế nào để phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển du lịch bền vững, thích ứng với thiên tai đang là bài toán đặt ra bức thiết với địa phương này.
  • Bến Tre: Chú trọng phòng, chống thiên tai hướng đến cuộc sống an toàn, bền vững
    (TN&MT) - Là tỉnh ven biển với bờ biển dài cùng với hệ thống sông rạch chằng chịt, Bến Tre thường xuyên chịu ảnh hưởng khá nặng nề bởi các loại hình thiên tai gây ra. Để hướng đến cuộc sống an toàn, tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương, tỉnh Bến Tre đã có nhiều giải pháp nhằm nâng cao năng lực, chủ động phòng chống thiên tai. PV Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Đoàn Văn Đảnh, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre xung quanh nội dung này.
  • Nhân rộng mô hình cơ sở y tế thích ứng biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Trong 3 năm qua, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế đã triển khai xây dựng các mô hình cơ sở y tế (CSYT) thích ứng biến đổi khí hậu và bền vững môi trường tại một số địa phương. Theo đó, các CSYT này đều đáp ứng 4 tiêu chí (4N) cơ bản: Năng lực cán bộ phù hợp; Nước sạch, vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân đảm bảo; Năng lượng xanh, sử dụng năng lượng hiệu quả, bền vững; Nền tảng hạ tầng và công nghệ tiên tiến.
  • Inforgraphic: Nhân rộng các mô hình sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Thực hiện hợp phần “Thích ứng dựa vào hệ sinh thái (EbA/CSA) và quản lý rủi ro khí hậu có sự tham gia cho các hộ thuộc các huyện dễ bị tổn thương tỉnh Hà Tĩnh” (gọi tắt là SIPA Hà Tĩnh), thuộc dự án “Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris” (VN - SIPA),  trong 2 năm 2021 – 2022, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Tĩnh đã hỗ trợ các hộ nông dân triển khai các mô hình sản xuất theo hướng an toàn, thích ứng và giảm thiểu sự tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH).
  • Quý I/2023, PVFCCo thích ứng linh hoạt, nỗ lực vượt thách thức
    Xác định năm 2023 là năm vô cùng khó khăn, thách thức, ngay từ đầu năm, Đảng ủy/Tập thể lãnh đạo Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã nhận diện và thích ứng linh hoạt. Với kinh nghiệm hơn 20 năm xây dựng và phát triển, PVFCCo đã nỗ lực phấn đấu và đạt được những kết quả tích cực trong quý I/2023.
  • Nông nghiệp Đắk Nông thích ứng BĐKH: Phát triển mạnh mô hình sinh thái
    (TN&MT) - Đắk Nông là 1 trong 5 tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu cũng như thổ nhưỡng phù hợp với phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH) khiến ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn. Do đó, để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững và thích ứng BĐKH, ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Nông đã hướng dẫn người dân địa phương áp dụng các mô hình sản xuất sinh thái, hữu cơ...
  • Thích ứng biến đổi khí hậu để giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Những diễn biến thất thường của khí hậu làm gia tăng khó khăn trong quá trình thực hiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững của Chính phủ. Chính vì vậy, thích ứng với BĐKH đã trở thành một trong những tiêu chí quan trọng cho các địa phương khi xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất, tạo sinh kế, thu nhập bền vững cho người nghèo, những người sinh sống ở vùng nhạy cảm với thiên tai.
  • Chính phủ ban hành Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp thích ứng, phục hồi nhanh, phát triển bền vững
    Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/4/2023 về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.
  • Đắk Lắk: Thoát nghèo nhờ chuyển đổi cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu
    Trong những năm qua, tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của người dân địa phương, được sự quan tâm hỗ trợ, hướng dẫn của tỉnh Đắk Lắk, nhiều hộ dân đã chuyển đổi nhiều cây trồng hoặc xen canh vào một số cây trồng khác nhằm tăng năng suất, góp phần giúp địa phương thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
  • Bạc Liêu: Chú trọng thích ứng BĐKH gắn với giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trước những tác động ngày càng gia tăng của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng, tỉnh Bạc Liêu đã ứng dụng kết quả của nhiều đề tài nghiên cứu khoa học trong các mô hình sản xuất thuận thiên, từ đó góp phần đảm bảo thu nhập cho người dân địa phương, hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững.
  • Thích ứng BĐKH ở Tiền Giang: Hướng đến sản xuất an toàn, bền vững
    (TN&MT) - Trước tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH), tỉnh Tiền Giang đã và đang chủ động triển khai thực hiện nhiều mô hình, giải pháp ứng phó, song hành với việc ổn định kinh tế, sản xuất và đời sống của người dân, từ đó, góp phần giúp địa phương thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
  • Du lịch thích ứng thời tiết: Giải pháp giúp Tân Hoá giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Xã Tân Hoá vốn là vùng rốn lũ của huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình. Từ năm 2010 về trước, cứ đến mùa lũ lụt, người dân nơi đây phải chạy lên núi để tránh trú. Nhưng giờ đây, người dân đã có thể sống thích ứng an toàn nhờ những ngôi nhà phao tránh lũ lụt. Thực tế này đã gợi mở ý tưởng về mô hình du lịch trải nghiệm cuộc sống mùa lụt ở Tân Hóa, cũng là hướng phát triển kinh tế mới rất triển vọng của vùng đất này.
  • Đa dạng hóa sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn tại tỉnh Vĩnh Long
    (TN&MT) - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Long vừa phối hợp với Viện Khí tượng Thủy văn Hải văn và Môi trường (cơ quan chủ trì) và các cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực nông nghiệp tại địa phương hoàn thiện và nghiệm thu Đề tài “Nghiên cứu mô hình đa dạng hóa sinh kế thích ứng với xâm nhập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Vĩnh Long”. TS. Lê Ngọc Tuấn, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP.HCM là chủ nhiệm Đề tài.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO