tham gia thoa thuan toan cau

Tham gia Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa: Việt Nam đề xuất chấm dứt ô nhiễm nhựa theo lộ trình
(TN&MT) - Việt Nam đề xuất giảm thiểu tiến tới chấm dứt ô nhiễm nhựa theo lộ trình; phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của quốc gia; đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng các nghĩa vụ bắt buộc, tránh tạo ra gánh nặng và nghĩa vụ quá cao cho các nước đang phát triển.
  • Việt Nam sẽ tham gia thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa
    (TN&MT) - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã đồng ý chủ trương Việt Nam tham gia đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa và giao Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan xây dựng phương án và tiến hành đàm phán.
  • Việt Nam chuẩn bị, chủ động tham gia thỏa thuận tòan cầu về giảm nhựa
    (TN&MT) - Việt Nam đã cùng 175 quốc gia khác thông qua một nghị quyết lịch sử tại Đại hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA-5) về chấm dứt ô nhiễm nhựa và xây dựng một thỏa thuận ràng buộc pháp lý quốc tế vào năm 2024.
  • Tham gia thỏa thuận toàn cầu về chấm dứt ô nhiễm nhựa:  Việt Nam cần chuẩn bị kỹ lưỡng các nguồn lực
    Việt Nam đang chuẩn bị tham gia đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về chấm dứt ô nhiễm nhựa. Vậy chúng ta cần phải làm gì để có thể đưa ra một cam kết phù hợp với thực tiễn, khả thi? Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc phỏng vấn ông Hoàng Xuân Huy, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ TN&MT.
  • Khuyến nghị quan trọng cho việc tham gia thỏa thuận toàn cầu về giảm nhựa
    (TN&MT) - Sau khi các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc đồng thuận và quyết định xây dựng một công cụ mang tính ràng buộc pháp lý quốc về về ô nhiễm nhựa, bao gồm trong môi trường đại dương, hiện Việt Nam cùng các quốc gia trên thế giới đều đang rất tích cực cho việc chuẩn bị tham gia các phiên đàm phán nhằm đưa đến một thống nhất chung. Tuy nhiên, với xuất phát thấp, Việt Nam cần phải chú trọng những vấn đề nào để sau đàm phán có thể triển khai thực hiện tốt những cam kết là vấn đề quan trọng hiện nay.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO