Thái Nguyên: Người dân bức xúc vì doanh nghiệp Anh Thắng gây ô nhiễm

Nguyễn Kiều - Xuân Vũ | 29/09/2020, 16:34

(TN&MT) - Từ nhiều năm nay, người dân xã Cây Thị và người dân Thị Trấn Trại Cau huyện Đồng Hỷ,  tỉnh Thái Nguyên vô cùng bức xúc vì Doanh nghiệp Anh Thắng khai thác, vận chuyển khoáng sản gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, cuộc sống người dân, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.

Bãi khai thác quặng của Doanh Nghiệp Anh Thắng.

Đường bê tông tràn ngập đất, thường xuyên trong tình trạng mưa lầy lội, nắng bui mù mịt, cuộc sống của người dân địa phương vô cùng cơ cực.

Nhận được phản ánh của người dân thị trấn Trại Cau, Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường thực địa xác minh thông tin, ghin nhận thực tế. Chị Đoàn Thị H. người dân sinh sống ở tổ 6, thị trấn Trại Cau gần khu vực khai thác bức xúc phản ánh: Gia đình tôi sinh sống ở đây đã nhiều năm nay, ngày nào cũng như ngày nào, nắng thì bụi, cát bụi bay cuộn lên mù mịt hàng mét; ngoài sân trong nhà toàn bụi là bụi. Có nhiều ngày cả nhà đang ăn cơm, xe chở quặng chạy qua bụi bẩn cuộn lên, bay vào mâm cơm, thức ăn đầy bụi khiến gia đình phải bỏ cả bữa cơm, không thể ăn nổi. Đấy là trời nắng, còn trời mưa bùn đất bị các xe chở quặng kéo ra đường khiến con đường nhây nhuốc toàn bùn đất lầy lội. Người dân tham gia giao thông rất sợ bị trượt, ngã, hiểm họa tai nạn giao thông.

 

Xe vận chuyển quặng.

Từ đoàn xe vận chuyển quặng để đất đá vương vãi đẩy đường, ảnh hưởng cuộc sông người dân.

Rời khỏi gia đình chị H., bước ra con đường dân sinh nối từ thị trấn Trại Cau đến xóm Kim Cương, xã Cây Thị, nhóm phóng viên chúng tôi được tận “mục sở thị” từng đoàn xe có tải trọng lớn cứ rầm rầm nối đuôi nhau vào bãi chở quặng. Đơn cử như các xe mang BKS: 20C03467; 20L9849; 20L03539; 20C06713; 20C10489; 20C06141.... Các xe có tải trọng lớn được chất đầy thùng quặng lẫn đất đá, không hề đậy bạt vẫn ngang nhiên lộng hành trên đường mà không hề bị cơ quan chức năng nào xử lý, quặng lẫn đất đá từ đây được chở về nhà máy ở xóm Kim Cương, xã Cây Thị để tuyển rửa. Bùn đất do đoàn xe này làm rơi vãi ra đường đã biến con đường dân sinh này bẩn không thể bẩn hơn.

Khu tuyển rửa quặng của Doanh nghiệp Anh Thắng.

Tiếp tục bám theo đoàn xe này, chúng tôi đến xóm Kim Cương, xã Cây Thị, nơi mà tất cả mà quặng và đất đá được tập kết để tuyển rửa. Khi thấy chúng tôi ông Nguyễn Công Thơ, người dân sinh sống gần khu tuyển rửa quặng chia sẻ: Gia đình tôi sống ở gần đây, nhà máy tuyển rửa quặng này đã đi vào hoạt động nhiều năm nay, nên việc máy móc hoạt động gây ra tiếng ồn, bụi bẩn khiến gia đình tôi cảm thấy rất nhức đầu và mệt mỏi, cuộc sống người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Trao đổi với chúng tôi, ông Nghiêm Sơn Hà, Chủ tịch thị trấn Trại Cau cho biết: Đơn vị đang khai thác và vận chuyển khoáng sản làm ô nhiễm môi trường trên địa bàn tổ 6 là của Doanh nghiệp Anh Thắng. UBND thị trấn khi nhận được phản ánh của người dân cũng đã nhiều nhiều lần nhắc nhở doanh nghiệp, phải bảo đảm về công tác bảo vệ môi trường, thế nhưng doanh nghiệp này vẫn chưa thực hiện.

Tiếp tục làm rõ vụ việc trên, trao đổi với Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đồng Hỷ, ông Phạm Văn Bẩy cho biết: Khi nhận được phản ánh từ người dân và cơ quan báo chí, phòng TN&MT cũng đã có kế hoạch kiểm tra; sẽ có buổi làm việc với đơn vị vi phạm trên.

Qua làm việc với chính quyền địa phương nơi đây chúng tôi nhận thấy sự lơ là, buông lỏng trong công tác quản lý nước trong lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường, sự coi thường pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến cuộc sống người dân. Đề nghị cơ quan chức năng tỉnh Thái Nguyên sớm vào cuộc kiểm tra, xử lý các đơn vị vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, đảm bảo sức khỏe nhân dân.

Báo Tài nguyên và Môi trường sẽ tiếp tục thông tin./.

Bài liên quan
  • TP. Thái Nguyên: Dự án khách sạn hạng sang “xây trên giấy”, xót xa đất vàng bị bỏ hoang
    (TN&MT)- Khu “đất vàng” Dự án khạch sạn 5 sao Đài Bắc, tại phường Phan Đình Phùng, TP. Thái Nguyên do Công ty TNHH Một thành viên Khoáng sản và Bất động sản Anh Thắng (Công ty Anh Thắng) làm chủ đầu tư đã bỏ hoang nhiều năm qua, gây lãng phía tài nguyên đất đai. Tình trạng xả rác, phóng uế gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị, khiến người dân trên địa bàn bức xúc và xót xa.

(0) Bình luận
Nổi bật
Lan tỏa tinh thần bảo vệ môi trường của đạo Tin Lành
(TN&MT) - Cộng đồng đạo Tin Lành Việt Nam đang phát huy nhiều sáng kiến, triển khai những mô hình hay nhằm chung tay với các tôn giáo thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.
Đừng bỏ lỡ
  • Công ty TNHH 68 Hòa Bình bị xử phạt 220 triệu đồng
    UBND tỉnh Hòa Bình vừa ban hành Quyết định số 530/QĐ-XPHC ngày 24/3/2023 về việc Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản đối với Công ty TNHH 68 Hòa Bình số tiền 220 triệu đồng do vi phạm hành chính trong lĩnh vực khoáng sản.
  • Nguyên Chủ tịch thị trấn Văn Điển bị kiểm điểm
    (TNMT) - UBND huyện Thanh Trì yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm nguyên Chủ tịch thị trấn Văn Điển, ông Lê Ngọc Thường và tổ công tác xác minh, giải quyết khiếu nại về đất đai vì chưa đảm bảo khách quan, chặt chẽ và chưa tuân thủ đúng trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật.
  • TP. Hà Nội chỉ đạo xử lý vi phạm đất đai của gia đình Bí thư xã Vạn Thái
    (TN&MT) - UBND TP. Hà Nội chỉ đạo huyện Ứng Hòa hoàn thiện hồ sơ xử lý vi phạm đối với các công trình do gia đình bà Trần Thị Oánh – Bí thư xã Vạn Thái xây dựng tại cánh đồng Tý do vi phạm đất đai, đồng thời thanh lý hợp đồng thuê thầu để tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất đối với thửa đất nêu trên nhằm cho thuê thầu lại theo quy định.
  • Cẩm Thủy (Thanh Hóa): Lợi dụng tận thu đất để khai thác đá trái phép?
    Mặc dù chỉ được cho phép tận thu, vận chuyển khối đất thừa trong quá trình thi công hạ thấp độ cao, tạo mặt bằng đất ở tại xã Cẩm Quý, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa), nhưng đơn vị thi công đã lợi dụng để khai thác nhiều khối đá trắng đi tiêu thụ, gây thất thoát tài nguyên khoáng sản.
  • Thừa Thiên - Huế: Điều tra vụ phá rừng tại huyện Nam Đông
    Một vụ phá rừng vừa được phát hiện tại huyện miền núi Nam Đông, lực lượng chức năng Thừa Thiên - Huế đang điều tra, xác minh các đối tượng vi phạm để xử lý theo quy định pháp luật.
  • Nghi Sơn (Thanh Hóa): Dân mòn mỏi chờ bồi thường đất sau hơn 10 năm dự án đi vào hoạt động
    Hơn 10 năm kể từ khi thực hiện Dự án Khu cư xá và vận hành Trung tâm nhiệt điện Nghi Sơn I, cũng là từng ấy năm người dân Tổ dân phố Đại Thủy, phường Trúc Lâm, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa) vẫn chưa được bồi thường thỏa đáng về đất do bị giải phóng mặt bằng. Cũng vì vậy, khiến nhiều hộ lâm vào hoàn cảnh nhiều thế hệ cùng sinh sống trong diện tích đất chật hẹp, ảnh hưởng không nhỏ trong sinh hoạt hàng ngày.
  • Nghệ An: Người dân lo ngại vì Công ty Biomass Fuel Việt Nam xả khói mù mịt ra môi trường
    Từ khi Công ty TNHH Biomass Fuel Việt Nam đi vào hoạt động (địa chỉ tại xã Hưng Tây, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) vào đầu năm 2021, đơn vị này thường xuyên xả khói thải “mù mịt” ra môi trường khiến cho người dân sống gần khu vực này không khỏi lo ngại.
  • Dự án ĐT601 (Đà Nẵng): Kịp thời xử lý, khắc phục những tồn tại
    (TN&MT) - Tiếp nhận phản ánh của Báo TN&MT trong bài viết “Đà Nẵng: Nhà thầu ‘hô biến’ đất đổ thải thành đất K95, K98?” tại dự án “Nâng cấp, cải tạo đường ĐT601 trên địa bàn huyện Hoà Vang, TP. Đà Nẵng”, chủ đầu tư đã khẩn trương chỉ đạo các đơn vị liên quan phối hợp kiểm tra, khắc phục những tồn tại, bất cập nhằm đảm bảo chất lượng công trình.
  • Thừa Thiên – Huế: Dự án trung tâm thương mại gần 4.000 tỷ loay hoay tìm nơi đổ đất thải
    Do thay đổi thiết kế, Dự án trung tâm thương mại Aeon Mall tại Huế phát sinh khối lượng đổ thải khoảng 80.000 m3. Các đơn vị liên quan đang tìm nơi đổ thải phù hợp.
  • Hà Trung (Thanh Hóa): Nhiều bất cập tại dự án nạo vét sông Hoạt
    Chậm tiến độ, thi công không đúng biện pháp được duyệt… là những tồn tại của dự án Nạo vét sông Hoạt phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Hà Trung. Ngoài ra, việc thay đổi biện pháp thi công cho phép triển khai thi công từ phía thượng lưu có ảnh hưởng tới mục tiêu ban đầu của dự án là nạo vét sông Hoạt phục vụ công tác tiêu thoát lũ, tạo nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp?
  • Tứ Kỳ - Hải Dương: Công trình sai phạm “khủng” trên đất nông nghiệp
    (TN&MT) - Hàng chục nghìn mét vuông đất nông nghiệp đã được một cá nhân tự ý chuyển đổi xây dựng thành Khu sinh thái tại thôn Ô Mễ, xã Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương). Hiện nay, có công trình đang được xây dựng, hoàn thiện khiến dư luận bức xúc đặt ra câu hỏi: Trách nhiệm của các cấp chính quyền Hải Dương đang ở đâu?
  • Hà Đông (Hà Nội): Chính quyền làm sai người dân lãnh đủ!
    (TN&MT) - Vừa qua, Báo Tài nguyên và Môi trường nhận được đơn thư của người dân phường Hà Cầu, quận Hà Đông phản ánh về việc chính quyền quận Hà Đông thiếu trách nhiệm về thực hiện chỉ đạo của UBND TP. Hà Nội và hàng loạt sai phạm tại dự án đầu tư xây Nhà văn hóa Hà Trì 4.
  • Đà Nẵng: Chấn chỉnh hoạt động khu du lịch tự phát tự ý chặn dòng suối, thu phí tham quan
    (TN&MT) - Khu du lịch Dreamer In The Forest tại Đà Nẵng hoạt động tự phát và tự ý thu phí khách tham quan vừa bị chính quyền địa phương "tuýt còi", chấn chỉnh.
  • Sầm Sơn (Thanh Hóa): Vì sao chưa xử lý nhà hàng xây dựng trái phép trên bờ biển?
    Công trình được gắn biển hiệu “Nhà hàng Tình Hoa” xây dựng trái phép trên bờ biển thuộc xã Quảng Đại, TP. Sầm Sơn (Thanh Hóa) đã tồn tại suốt nhiều năm. Dù đã có cam kết di dời, tháo dỡ công trình, song chính quyền địa phương còn chậm trễ, thiếu kiên quyết trong việc xử lý dứt điểm sai phạm.
  • Bắc Ninh: Một cá nhân bị xử phạt  235 triệu đồng do vi phạm về môi trường
    UBND tỉnh Bắc Ninh vừa xử phạt một cá nhân số tiền 235 triệu đồng do thực hiện tiếp nhận chất thải rắn thông thường nhưng không có biện pháp hoặc không chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO