tầy trắng san hô

Sự nóng lên của đại dương đang “thảm sát” san hô toàn cầu
(TN&MT) - Khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục đã gây ra hiện tượng tẩy trắng san hô toàn cầu lần thứ hai trong một thập kỷ, đe dọa các hệ sinh thái biển quan trọng, nơi cung cấp hàng hóa và dịch vụ ước tính trị giá 2,7 nghìn tỷ USD mỗi năm.
  • Các rạn san hô ở Tây Ấn Độ Dương có nguy cơ sụp đổ trong 50 năm tới
    (TN&MT) - Hiện tượng nóng lên toàn cầu và hoạt động đánh bắt quá mức sẽ đẩy tất cả rạn san hô ở phía Tây Ấn Độ Dương vào nguy cơ sụp đổ cao vào những năm 2070.
  • Gần 12.000 km2 rạn san hô trên thế giới biến mất do biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Theo một nghiên cứu của Mạng lưới Giám sát Rạn san hô Toàn cầu (GCRMN) được công bố ngày 5/10, biến đổi khí hậu đã làm chết hàng loạt rạn san hô trên thế giới và số lượng sẽ còn tăng thêm nếu các đại dương tiếp tục ấm lên.
  • Liên Hợp Quốc cảnh báo các rạn san hô có thể biến mất vào cuối thế kỷ
    (TN&MT) - Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cảnh báo, nếu các quốc gia trên thế giới không giảm mạnh lượng phát thải khí nhà kính, các rạn san hô trên thế giới có thể bị tẩy trắng vào cuối thế kỷ này.
  • Tẩy trắng san hô ở Maldives
    (TN&MT) - Một rạn san hô bị tẩy trắng hoàn toàn được chụp bởi XL Catlin Seaview Survey tại Maldives, quốc đảo xinh đẹp nằm ở Ấn Độ Dương. Theo các nhà khoa học, cảnh tượng san hô chết đi như thế này và sự tàn phá tương tự ở những nơi khác trên thế giới, như rạn san hô Great Barrier ở Úc là bằng chứng rõ ràng về tác động của sự nóng lên toàn cầu. Cảnh tượng san hô chết đi và để lại “xương trắng” dưới đáy biển được gọi là “tẩy trắng san hô”. Dưới đây là hàng loạt những bức ảnh được đăng tải trên trang Guardian thể hiện sự tẩy trắng san hô.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO