tạo sinh kế

Hà Tĩnh: Triển khai 160 mô hình giảm nghèo, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất
Tỉnh Hà Tĩnh đã triển khai 160 mô hình giảm nghèo, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo sinh kế, góp phần giảm nghèo; mỗi mô hình có mức hỗ trợ từ 100 - 200 triệu đồng, hỗ trợ cho 15 - 20 hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo.
  • Phú Lương (Thái Nguyên): Trồng rừng tạo sinh kế cho nông dân nghèo
    (TN&MT) - Với lợi thế về lâm nghiệp, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) xác định phát triển kinh tế rừng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để tạo sinh kế cho người dân. Từ đó góp phần quan trọng vào việc giảm nghèo và phát triển rừng theo hướng bền vững.
  • Mai Sơn (Sơn La): Quản lý, bảo vệ rừng gắn với tạo sinh kế bền vững
    (TN&MT) - Quản lý hơn 56.000 ha rừng, những năm qua, Hạt Kiểm lâm huyện Mai Sơn đã chủ động triển khai các giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, gắn lợi ích của người dân với công tác khoanh nuôi, bảo vệ, phát triển rừng, góp phần tạo sinh kế bền vững từ nghề rừng.
  • Huyện Tiên Yên (Quảng Ninh): Tạo sinh kế giúp người dân thoát nghèo bền vững
    (TN&MT) - Trong những năm qua, huyện Tiên Yên đã triển khai nhiều chính sách phát triển kinh tế, nhất là các mô hình phát triển sản xuất, chăn nuôi tạo sinh kế bền vững cho người dân, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần đưa địa phương thành huyện nông thôn mới nâng cao. Để chia sẻ cách làm, kết quả đạt được, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn ông Vi Quốc Phương, Phó Chủ tịch UBND huyện Tiên Yên.
  • Ba Chẽ (Quảng Ninh): Tạo sinh kế bền vững dưới tán rừng gỗ lớn
    (TN&MT) - Những năm qua, huyện miền núi Ba Chẽ đã có nhiều giải pháp nhằm phát huy lợi thế về điều kiện khí hậu thổ nhưỡng của địa phương phù hợp cho phát triển rừng, đặc biệt là cây gỗ lớn, cây bản địa và các loại cây dược liệu, nhằm đưa ngành lâm nghiệp thành ngành kinh tế mũi nhọn, cũng như tạo sinh kế bền vững cho người dân và vùng đồng bào DTTS.
  • Huyện Đầm Hà (Quảng Ninh): Nhiều giải pháp tạo sinh kế để hỗ trợ hộ nghèo thoát nghèo bền vững
    (TN&MT) - Với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, huyện Đầm Hà đã triển khai quyết liệt, sáng tạo với những giải pháp cụ thể trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là công tác giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới. Đến nay huyện Đầm Hà đã được công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao. Để chia sẻ kinh nghiệm, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn bà Đỗ Thị Ninh Hường, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Đầm Hà.
  • Quảng Ninh: Phát huy nguồn lực đất đai tạo sinh kế cho đồng bào DTTS
    (TN&MT) - Cùng với việc ưu tiên bố trí nguồn lực lớn, tỉnh Quảng Ninh cũng đã triển khai chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, tín dụng ưu đãi cho hộ đồng bào DTTS, hộ nghèo ở xã, thôn, bản vùng cao, góp phần nâng cao nhận thức, ý chí vươn lên thoát nghèo của người dân tại địa bàn khó khăn được nâng lên, nhiều hộ dân đã tự nguyện xin ra khỏi diện hộ nghèo.
  • Quảng Ngãi: Tạo sinh kế bền vững cho hơn 5.000 hộ dân nhận khoán bảo vệ và phát triển rừng
    UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ban hành Quyết định số 01/QĐ-UBND Phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững đến năm 2030 của Ban Quản lý rừng phòng hộ tỉnh.
  • Giữ màu xanh những cánh rừng ven sông Đà
    (TN&MT) - Những ngày đầu xuân, trong chuyến công tác về với mảnh đất Quỳnh Nhai, chúng tôi có dịp ghé thăm Cà Nàng - xã di vén lòng hồ thủy điện Sơn La, nơi sinh sống của đông đảo bà con dân tộc Thái, Dao, Kháng để lắng nghe câu chuyện giữ rừng của người dân nơi đây.
  • Quảng Ninh: Sinh kế dưới tán rừng ngập mặn
    (TN&MT) - Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh luôn chú trọng việc trồng, bảo vệ rừng ngập mặn ven biển, sông. Bởi lẽ, đây là rừng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái, ứng phó trước biến đổi khí hậu và đem lại lợi ích về sinh kế bền vững cho người dân vùng cửa sông, ven biển ở các địa phương trên địa bàn.
  • Bắc Kạn vượt chỉ tiêu giảm nghèo, tạo sinh kế bền vững
    (TN&MT) - Theo báo cáo rà soát sơ bộ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Kạn, tính đến cuối năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh là hơn 18.300 hộ, chiếm 22,25%, giảm 2,46% so với năm 2022. Con số này đã vượt chỉ tiêu giảm nghèo từ 2-2,5%/năm mà Nghị quyết Đại hội tỉnh đã đề ra, đồng thời là tiền đề để Bắc Kạn làm tốt công tác này trong những năm tiếp theo.
  • Quảng Ninh: Giữ rừng xanh tạo sinh kế bền vững cho đồng bào vùng cao
    (TN&MT) - Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm mục tiêu giữ vững tỷ lệ che phủ rừng, nâng cao chất lượng rừng, trồng chăm sóc và bảo vệ rừng, từng bước nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, tạo sinh kế bền vững cho người dân, nhất là đồng bào vùng dân tộc thiểu số (DTTS).
  • Quảng Ngãi: Phát triển vùng mây tạo sinh kế cho người dân miền núi
    Hàng nghìn hecta mây đang được trồng dưới tán rừng phòng hộ ở các huyện miền núi của Quảng Ngãi vừa vừa nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, vừa tăng thu nhập và tạo việc làm cho người dân.
  • Ứng phó với BĐKH: Cách làm chủ động, hiệu quả ở Quảng Ninh
    (TN&MT) - Tỉnh Quảng Ninh đã xây dựng nhiều giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng, lồng ghép yếu tố BĐKH vào các quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế của địa phương. Đồng thời, ưu tiên thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng đê điều, hồ, đập, chuyển đổi linh hoạt cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông, ngư nghiệp, đem lại hiệu quả cao, góp phần xây dựng nền kinh tế xanh và thân thiện với môi trường. Báo Tài nguyên và Môi trường xin gửi tới bạn đọc loạt bài viết về cách làm hiệu quả trên.
  • Xây dựng Ba Chẽ trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu
    (TN&MT) - Huyện Ba Chẽ (tỉnh Quảng Ninh) đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế, trong đó đạt được kết quả quan trọng trong lộ trình xây dựng địa phương trở thành trung tâm kinh tế lâm nghiệp và cây dược liệu của tỉnh Quảng Ninh, từ đó tạo sinh kế và thu nhập ổn định cho người dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Để làm rõ nội dung này, PV Báo Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã phỏng vấn ông Khiếu Anh Tú, Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Chẽ.
  • Sốp Cộp (Sơn La): Nâng cao hiệu quả bảo vệ, phát triển rừng, tạo sinh kế bền vững
    (TN&MT) - Có hơn 70.000 ha rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và sản xuất, những năm qua, Hạt Kiểm lâm huyện Sốp Cộp đã chủ động triển khai các giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, gắn lợi ích của người dân với công tác khoanh nuôi, bảo vệ, phát triển rừng, góp phần tạo sinh kế bền vững từ nghề rừng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO